Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Từ thuốc lào- đây không phải tên loại thuốc chữa bệnh
b, Từ thủ quỹ- không thuộc phạm vi nghĩa của từ giáo viên
c, Từ bút điện- không thuộc phạm vi nghĩa từ bút (viết)
d, Từ hoa tai-không thuộc phạm vi nghĩa từ hoa (thực vật)
Bìa 1
a) bàn phím, con chuột, màn hình...
b) Hội trọi trâu, hội khỏe Phù Đổng...
c) múa lửa, dóm bếp, đốt rơm rạ, thắp nến
d) hoa, rễ, cành ,lá
Bài 2
a) trường từ vựng về cây
b)trường từ vựng về bộ phận của con người
Bài 3:
a)Việc chuyển từ : họ như con chim non: như muốn diễn tả hình ảnh người học sinh ngày đầu tiên đến trường vừa rụt rè, vừa bỡ ngỡ khi gặp cảnh lạ. Việc diễn tả như vậy cũng làm cho câu văn them hay và sinh động hơn
b)Việc chuyển trường từ vựng: tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng : cho thấy được trạng thái khi rơi của chiếc lá nghiêng mình tinh tế.
c)Chiếc áo bà ba: nói lên hình ảnh con người mặc trên mình chiếc áo bà ba trên con sông đẹp tuyệt diệu.
d) Việc sử dụng trường từ vựng: chống, giữu làng, giữu nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh: cho thấy công dụng của tre trong đời sống con người.
Tớ cũng k biết có đúng k nữa có j bạn góp ý nhé!
bài 1: tìm cáctừ trong trường từ vựng :
A: các bộ phận của máy tính :thân máy,màn hình, chuột, bàn phím
B: các hoạt động văn hóa :dạy học,nhảy múa,học tập
C; hoạt động dùng lửa của người :nấu,nướng,xào,luộc
D: bộ phận của cây:thân,cành,lá,hoa,quả
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
-
Câu 3:
- Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
- Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
-
Câu 4:
- Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
- Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu
Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
-
Câu 5:
- Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
-
Câu 6:
- Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
share
Tất cả các nhóm trên đều sai.