Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cây có rễ củ: Cải củ, cà rốt
- Cây có rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,...
- Cây có rễ thở: Bụt mọc, mắm, bần,...
- Cây có giác mút: Tơ hồng, tầm gửi
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
B. Sống ở dưới nước
C. Chưa có thân, rễ, lá thật sự
- VÍ DỤ:
+ Rễ cọc: cây thông, cây cải, cây đậu xanh, cây bạch đằng, cây mận,...
+ Rễ chùm: cây cau, cây tre, cây mía, cây dừa, cây chuối,...
+ Rễ củ: cà rốt, khoai tây, su hào, khoai lang, sắn,...
+ Rễ móc: vạn niên thanh, trầu bà, trầu không, hồ tiêu,...
+ Rễ thở: cây lục bình, bụt mọc, mắm, bần, đước,...
+ Rễ giác mút: tơ hồng, tơ xanh, tầm gửi,...
Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành
đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự đông đặc
B. Sự nóng chảy
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp
|
Cấu tạo trong của rễ |
Cấu tạo trong của thân |
Giống nhau |
Biểu bì Vỏ----------> Thịt vỏ Mạch rây Trụ giữa--- Ruột
|
Biểu bì Vỏ---------- Thịt vỏ Mạch rây Trụ giữa----- Ruột |
Khác nhau |
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. |
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. - Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. - Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
|
Cấu tạo trong của rễ |
Cấu tạo trong của thân |
Giống nhau |
Biểu bì Vỏ----------> Thịt vỏ Mạch rây Trụ giữa--- Ruột
|
Biểu bì Vỏ---------- Thịt vỏ Mạch rây Trụ giữa----- Ruột |
Khác nhau |
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. |
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. - Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. - Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
Đáp án A
Rễ củ là loại rễ biến dạng có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất vì nó dự trữ chất dinh dưỡng lớn trong củ, là nguồn thức ăn của con người