K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

D.   Sự tạo thành gió.

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.C.    Đường tan vào nước.D.   Sự tạo thnh gió.Câu 21:  Nhiệt lượng là:        A.  phần động năng mà...
Đọc tiếp

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.

B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.

C.    Đường tan vào nước.

D.   Sự tạo thnh gió.

Câu 21:  Nhiệt lượng là:

        A.  phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        B.  phần nhiệt năng  mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .   

        C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        D. phần  thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .

Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?

        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.   

        C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?

        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun .                 

        B.  Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .               

        C.  Nhiệt năng  là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

        D.  Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.

Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì

A. hai vật ở cùng một độ cao.

B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.

C. vật có khối lượng mở độ cao hơn có khối lượng m1 .

D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng  trọng trường của hai vật.

Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?

A.MêgaOát (MW)

B.Kí lô Oát. (kW)

C.Oát. (W).

D.Kilômet (km).

0
15 tháng 4 2020

C nha

Chúc bn học tốt!!

6 tháng 2 2020

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước

B.Qủa bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian

C.Sự tạo thành gió

D.Đường tan vào nước

16 tháng 5 2021

giúp

 

 

TK#

a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

b)Nhiệt năng của  Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,

28 tháng 5 2016

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

18 tháng 4 2017

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ ...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

2
20 tháng 12 2016

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

20 tháng 12 2016

đề thi của e á, mà làm sai câu 1, còn 1 câu tự luận đọc đề xong ngu luôn =='' hic