Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ rất hay và đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật.Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật,sử dụng thành công các biện pháp tu từ như:so sánh,điệp từ "lồng".Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm,gợi hình.Hình ảnh thơ đẹp,gần gũi,bình dị.Qua đó gợi lên phong cảnh thiên nhiên hữu tình,thơ mộng,làm cho người thi sĩ cách mạng say đắm và thổn thức trước cảnh vật.Bài thơ cũng thể hiện tình cảm của Bác đối với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung,lạc quan của Bác Hồ.
P/s:phần in đậm có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.
Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.
a. Từ láy: xiên xiết → nhấn mạnh tốc độ chảy của dòng sông
b. Từ láy: bé bỏng → nhấn mạnh sự nhỏ bé của con chim đang vụt bay khỏi dòng nước
c. Từ láy: mỏng manh → nhấn mạnh, gợi tả trạng thái đôi cánh của bầy chim một cách sinh động
Tham khảo!
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công”
Thành ngữ được ông sử dụng là “ Lặn lội thân cò khi quãng vắng”. Chúng thể hiện được sự vất vả, lam lũ của người vợ. Tấm thân gầy gò của người vợ chẳng khác nào tấm thân cò lam lũ lặn lội trong đêm khuya tìm thức ăn. Thể hiện được tình cảm của ông nỗi xót xa trước sự nhọc nhằn vất vả của người vợ. Từ đó Tế Xương ngày càng yêu thương người vợ của mình hơn.
đáp án:
⇒ Bảy nổi ba chìm với nước non.
Chúc bạn học tốt!!
Thành ngữ là:
Bảy nổi ba chìm với nước non