Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

23 tháng 8 2016

Ta có: T = \frac{1}{50} = 0,02 (s)
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)

23 tháng 8 2016
 
T dòng điện đổi chiều 2 lần
T=1f=0,02T=1f=0,02 
t =1s = 50T 
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1 
--> có 200 lần
24 tháng 11 2015

Bạn hãy tham khảo một bài tương tự như vậy ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

15 tháng 12 2015

Đáp án D nha bạn

Bạn áp dụng CT 

1/L* căn(L/C - R^2/2)

23 tháng 8 2016

Z_L = \omega L. Vậy f càng lớn thì ZL càng lớn \Rightarrow cản trở dòng điện càng nhiểu

chọn B

16 tháng 2 2016

Khi L thay đổi thì: URmax và UCmax \(\leftrightarrow\) cộng hưởng \(\leftrightarrow\) \(\begin{cases}I_{max}=\frac{U}{R}\rightarrow\begin{cases}U_{Rmax}=U\\U_{Cmax}=I_{max}.Z_C=\frac{U}{R}.Z_C\end{cases}\\U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}\end{cases}\)

Theo đề bài: \(U_{Lmax}=2U_{Rmax}\) hay

\(\begin{cases}\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=2U\rightarrow Z_C=R\sqrt{3}\\\frac{U_{Lmax}}{U_{Cmax}}=\frac{\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}}{\frac{U}{R}.Z_C}=\frac{\sqrt{R^2+Z^2_C}}{Z_C}\end{cases}\)\(\rightarrow\frac{U_{Lmax}}{U_{Cmax}}=\frac{\sqrt{R^2+\left(R\sqrt{3}\right)^2}}{R\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\)

 

chọn D

 

16 tháng 2 2016

ai zúp mk zớihiuhiu

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)