K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

C.Đời sống

 

31 tháng 10 2021

B

15 tháng 11 2021

Tiết diện ngang cơ thể

15 tháng 11 2021

Tiết diện ngang cơ thể

5 tháng 4 2017

5 tháng 4 2017

5 tháng 4 2017

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

27 tháng 9 2017

Sán lá gan, sán dây máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.Vì vậy, cần ăn uống hợp vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tắm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.

4 tháng 11 2016
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
 
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
4 tháng 11 2016

vòng đời mk bn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I

1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con người và biện pháp phòng tránh.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

5. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của tôm sông.

6. Đặc điểm chung và vai trò của nghành Thân mềm.

7. Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm. Các thành phần phụ của tôm và chức năng của các phần phụ đó.

8. Nêu đặc điểm cấu tạo chứng tỏ chân khớp đa dạng.

9. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm, tập tính và môi trường sống.

10. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

12
12 tháng 12 2016

1.

Trùng kiết lị:
-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột
-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.
-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn
 
 
Trùng sốt rét:
1/Cấu tạo và dinh dưỡng:
-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
2/Vòng đời:
 
-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
12 tháng 12 2016

3.bai-1-2-3-trang-49-sgk-sinh-hoc-7_1_1414639079.jpg

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

Câu 1[NB] : Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :?A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.D. Giúp cơ thể di chuyển.Câu 2[VD]: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :? A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.D. Uống nước...
Đọc tiếp

Câu 1[NB] : Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :?

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.

D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 2[VD]: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :?

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 3[VDC]: Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

C. Vùng Nam cực

B. Vùng Bắc cực

D. Vùng nhiệt đới

Câu 4 [NB]: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài

B. 15.000 loài

C. 10.000 loài

D. 5.000 loài

Câu 5 [NB]: Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :?

A. Trùng giày.

C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.

D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 6 [VDC]. Bộ phận nào giúp trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng?

A. Nhân     

B. Điểm mắt         

C. Hạt diệp lục     

D. Hạt dự trữ

Câu 7 [NB]: Trùng biến hình không có bào quan nào sau đây?

A. Lông bơi                             

C. Nhân

B. Không bào co bóp               

D. Không bào tiêu hóa

Câu 8 [NB]: Trùng giày sinh sản vô tính như thế nào?

A. Tiếp hợp                            

C. Tạo bào tử

B. Mọc chồi                            

D. Phân đôi theo chiều ngang

Câu 9 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?

A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)

B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn

C. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi

D. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ thể muỗi Anôphen, truyền qua máu gây bệnh cho nhiều người

Câu 10 [NB]: Sự sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi ở thủy tức nước ngọt có đặc điểm:?

A. Chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ

B. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách rời khỏi cơ thể mẹ

C. Chồi con mới sinh ra đã tách khỏi cơ thể mẹ

D. Chồi con và cơ thể mẹ có khoang tiêu hóa thông với nhau

Câu 11 [VD]: Khi nói về mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong mối quan hệ này chỉ có hải quỳ được lợi

B. Trong mối quan hệ này chỉ có tôm ở nhờ được lợi

C. Hải quỳ và tôm ở nhờ đều mang lại lợi ích cho nhau

D. Sự phát triển của hải quỳ kìm hãm sự phát triển của tôm ở nhờ

Câu 12[NB]: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Uốn lượn         

B.  Sâu đo            

C. Xoáy roi vào nước     

D. Co dãn cơ thể
Câu 13
[VD]: Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là:
A. Trùng roi         

B. Trùng kiết lị     

C. Trùng giày       

D.  Tất cả đều đúng
Câu 14
[NB]: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:?
A. Trùng roi         

B.  Tập đoàn vôn vốc     

C. Trùng biến hình.        

D. Trùng lỗ
Câu 15
[NB]: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là:?
A. Phổi người;  

 B.  Ruột động vật;    

C. Máu người;  

D.  Khắp mọi nơi trong cơ thể.
Câu 16 [NB]: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào?

A. Bằng roi bơi                                                       

B. Bằng lông bơi

C. Không có bộ phận di chuyển                             

D. Cả A và B

Câu 17 [NB]: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: ?
A. Bạch cầu            

B.  Ruột người           

C. Hồng cầu                

D.  Máu
Câu 18
[NB]: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là:?
A. Phân đôi theo chiều ngang.   

B.  Phân đôi theo chiều dọc.         

C. Tiếp hợp.                                     

D. Phân đôi
Câu 19
[NB]: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ?
A. Có di chuyển tích cực.                  

B.  Hình thành bào xác.           

C. Có chân giả                                  

D. Có cùng kích thước
Câu 20
[VD]: Trùng sốt rét có lối sống: ?
A. Bắt mồi.          

B. Tự dưỡng.          

C. Kí sinh.           

D.  Tự dưỡng và bắt mồi.

Câu 21[NB]: Sán lá máu thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể động vật?

A. Ruột già.         

B. Ruột non.         

C. Dạ dày.     

D. Máu.

Câu 22[VD]: Thân loại sinh vật nào sau đây có mắt và long bơi tiêu giảm và phát triển giác bám, cơ quan sinh sản?

A. Sán lá gan.                

B. Sán dây.

C. Sán lá máu.               

D. Sán bã trầu.

Câu 23[VDC]: Hiện tượng bện nhân đau mỏi cơ thể, sốt rét,cơ thể mệt mỏi, là triệu chứng của bệnh ?

A. bệnh táo bón.  

B. bệnh sốt rét.     

C. bệnh kiết lị.      

D. bệnh dạ dày.

Câu 24[VD]: Để phòng tránh bệnh sốt rét chúng ta cần làm gì?

A. Ăn uống hợp vệ sinh.

B. Mắc màn khi đi ngủ.  

C. Ăn chin uống sôi.    

D. Uống nhiều nước.

Câu 25[VDC]: Đâu là ấu trùng của sán dây khi ở trong cơ thể động vật ?

A.Sán gạo

B.Sán lá máu

C.Sán lá gan

D.Giun tròn

1
24 tháng 10 2021

cần những thần đồng help , help tui ik mai thi rùi

Dạng câu hỏi này phải nêu có đặc điểm sinh sản của thằn lằn nữa để từ đó so sánh , rút ra điểm tiến hóa hơn.

5 tháng 6 2020

aye men chưa trả câu hỏi 2 hảbatngo

Câu 1 [NB]: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?A. Một lớp tế bào.          B.  Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.C. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.   D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.Câu 2[NB]: Thuỷ tức tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào?A. Tế bào hình sao.                                               B.  Tế bào...
Đọc tiếp

Câu 1 [NB]: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. Một lớp tế bào.         

B.  Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.
C. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.  

D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2
[NB]: Thuỷ tức tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào?
A. Tế bào hình sao.                                              

B.  Tế bào hình túi có gai cảm giác.
C. Tế bào có hai roi và không bào tiêu hoá.           

D. Tế bào gai.
Câu 3
[NB]: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.         

B.  Thuỷ tức sinh sản hữu tính.
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.               

D.  Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 4
[NB]: Hải quỳ có lối sống?
A. Bơi tự do.                                                         

B. Trôi nổi.
C. Sống bám.                                                       

D.  Tập đoàn.
Câu 5
[NB]: Sứa là loài động vật không xương ,sống ăn…:?
A. Thịt .               

B.  Cây thuỷ sinh.         

C. Động vật nguyên sinh.                  

D. Rong tảo biển.
Câu 6
[VDC]: Mối quan hệ cộng sinh giữa Tôm và Hải quỳ là gì ?
A. Cả hai đều có lợi.                

B. Tôm có lợi, Hải quy bị hại.
C.
Hải quỳ có lợi, Tôm bị hại.                      

D.Cả hai đều có hại.
Câu 7
[NB]: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ.         

B.  Hình dù.         

C. Hình cầu.         

D.  Hình que.                               
Câu 8
[NB]: Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: ?

A. Chúng có lối sống kí sinh.                                

B. Chúng đều là sán.

C. Chúng có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.             

D. Chúng có lối sống tự do.

Câu 9 [NB]: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:?

A. Lông bơi phát triển                

B. Mắt phát triển

C. Giác bám phát triển               

D. Tất cả các đặc điểm trên.

Câu 10[NB] : Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :?

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.

D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 11[VD]: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :?

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12[VDC]: Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

C. Vùng Nam cực

B. Vùng Bắc cực

D. Vùng nhiệt đới

Câu  13 [NB]: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài

B. 15.000 loài

C. 10.000 loài

D. 5.000 loài

Câu 14 [NB]: Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :?

A. Trùng giày.

C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.

D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 15 [VDC]. Bộ phận nào giúp trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng?

A. Nhân     

B. Điểm mắt         

C. Hạt diệp lục     

D. Hạt dự trữ

Câu 16 [NB]: Trùng biến hình không có bào quan nào sau đây?

A. Lông bơi                             

C. Nhân

B. Không bào co bóp               

D. Không bào tiêu hóa

Câu 17[NB]: Trùng giày sinh sản vô tính như thế nào?

A. Tiếp hợp                            

C. Tạo bào tử

B. Mọc chồi                            

D. Phân đôi theo chiều ngang

Câu 18 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?

A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)

B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn

C. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi

D. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ thể muỗi Anôphen, truyền qua máu gây bệnh cho nhiều người

Câu 19 [NB]: Sự sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi ở thủy tức nước ngọt có đặc điểm:?

A. Chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ

B. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách rời khỏi cơ thể mẹ

C. Chồi con mới sinh ra đã tách khỏi cơ thể mẹ

D. Chồi con và cơ thể mẹ có khoang tiêu hóa thông với nhau

Câu 20 [VD]: Khi nói về mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong mối quan hệ này chỉ có hải quỳ được lợi

B. Trong mối quan hệ này chỉ có tôm ở nhờ được lợi

C. Hải quỳ và tôm ở nhờ đều mang lại lợi ích cho nhau

D. Sự phát triển của hải quỳ kìm hãm sự phát triển của tôm ở nhờ

Câu 21[NB] : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:?

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 22[NB]:Cấu Hải quỳ không có bộ phận nào sau đây?

A. Miệng.            

B. Tua miệng.                

C. Đế bám.    

D. Lục lạp.

Câu 23[VD]: Thân loại sinh vật nào sau đây có hang trăm đốt sán, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính?

A. Sán lá gan.                

B. Sán dây.

C. Sán lá máu.               

D. Sán bã trầu.

Câu 24[VDC]. Hiện tượng bện nhân đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi là triệu chứng ?

A. bệnh táo bón.  

B. bệnh sốt rét.     

C. bệnh kiết lị.      

D. bệnh dạ dày.

Câu 25[VD]. Hóa thạch san hô có thể dùng để làm gì?

A. Ăn uống cho con người.      

B. Làm chỉ thị tầng địa chất .   

C.Làm thức ăn cho các loaig giáp xác.    

D.Làm ghế đá.

1
24 tháng 10 2021

cần những thần đồng help , help tui ik mai thi rùi

4 tháng 10 2016

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải 
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

4 tháng 10 2016

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải 
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.