K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra này

25 tháng 2 2019

BCAAB

25 tháng 2 2019

Câu 1 : B

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : A

Câu 5 : D

15 tháng 2 2016

đi mk giải cho mk học lớp 8 nên bài này rất đơn giản di chắc chắn luôn

 

21 tháng 3 2022

5 sai vì 3^2 + 4^2 khác 7^2

6 sai => đúng phải là: ac^2 + bc^2 = ab^2

7 Đúng

8 đúng

Mình ko hiểu đề câu e lun

A B C D E Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A

Áp dụng Đ/lí py-tago

=>BC2=AB2+AC2

=>BC2=62+82=100

=>Bc=10

b)Dễ thấy tam giác ADB=tam giác ADE (Cạnh huyền-góc nhọn)

=>AD=AE

=>TAm giác ADE cân

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

ĐỀ KIỂM TRA BÁN KÌ IIPhần I - Trắc nghiệm khách quanCâu 1 : Không có trường hợp bằng nhau của 2 tam giác nào trong các trường hợp sau đây :A. Cạnh-cạnh-cạnhB. Cạnh-góc-cạnhC. Góc-cạnh-gócD. Góc-góc-gócCâu 2 : Trong tam giác vuông, có :A. Ba cạnh góc vuôngB. Hai góc vuôngC. Ba cạnh huyềnD. Một cạnh huyềnCâu 3 : Trong bộ ba độ dài các cạnh sau đây, bộ ba độ dài nào không lập thành một tam giác ?A....
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA BÁN KÌ II

Phần I - Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 : Không có trường hợp bằng nhau của 2 tam giác nào trong các trường hợp sau đây :

A. Cạnh-cạnh-cạnh

B. Cạnh-góc-cạnh

C. Góc-cạnh-góc

D. Góc-góc-góc

Câu 2 : Trong tam giác vuông, có :

A. Ba cạnh góc vuông

B. Hai góc vuông

C. Ba cạnh huyền

D. Một cạnh huyền

Câu 3 : Trong bộ ba độ dài các cạnh sau đây, bộ ba độ dài nào không lập thành một tam giác ?

A. 3cm, 4cm, 5cm

B. 2,2cm, 5cm, 3,5cm

C. 1cm, 2cm, 4cm

D. 3cm, 2cm, 4cm

Phần II - Tự luận

Câu 4 : Giải thích vì sao tam giác luôn là "tam giác đơn", "tam giác lồi" ?

Câu 5 : Sau khi học xong bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, bạn Huân nêu nhận xét : Có thể vẽ được tam giác có trọng tâm bên ngoài tam giác đó. Đúng hay sai ? Vì sao ? 

3
26 tháng 2 2019

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : C

Câu 4 : Tam giác luôn là "tam giác đơn", "tam giác lồi" vì số đo các góc trong luôn nhỏ hơn 1800.

Câu 5 : Sai. Vì không có tam giác nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác.

26 tháng 2 2019

Mình chưa hiểu lắm về câu 3 và câu 4 của bạn