Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.
Gió mùa tràn về cũng là lúc báo hiệu mùa đông đã đến. Cái lạnh khắc nghiệt và đường phố cũng ít nhộn nhịp hơn thường lệ. Hai hàng cây ven đường đã trút bỏ những bộ cánh muôn mùa kèm theo đó là những cành cây trơ trụi lá nhẫn nhịn chịu đựng giá rét. Mùa đông thời tiết giá lạnh, có mưa phùn gió bấc khiến cho mọi người phải đóng cửa hết và rất ít ra ngoài vì trời lạnh. Mọi người đều được cuộn tròn trong những chiếc áo ấm. Mùa đông tuy lạnh giá nhưng tôi lại luôn cảm thấy sự ấm bởi sự đầm ấm trong căn nhà nhỏ của mình. Vì tôi luôn cảm thấy ấm áp khi được ở nhà cùng với gia đình mình . Ôi , mùa đông thật tuyệt !
nhok thiên yết 2k7
bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé !
viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !
a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển
điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.
-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN ở với nhau -VN
vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN
b)
điểm giống : trong câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .
+Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
-Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
câu trên có từ "Ngày xưa" là câu không có CN và VN giống với câu đặc biệt nhưng khác nhau vì: Ngày xưa; Hai vợ chồng ông lão đánh cá; một túp lều nát trên bờ biển đây là những cụm danh từ \(\Rightarrow\) từ Ngày xưa không phải câu đặt biệt
-Có một anh tính hay khoe của
câu trên có từ "có" không được cấu tạo theo mô hình CN và VN giống câu đặc biệt nhưng nó không có tác dụng như câu đặc biệt
-Trong cuộc sống của con người,từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu,chó,ngựa,dê,gà,lợn....
câu trên có cụm từ "Trong cuộc sống của con người" là câu để xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn nhưng khác với câu đặc biệt, cụm từ này có cấu tạo của VN,...