K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

Ta có:

\(\begin{array}{l}P + Q = \left( {2{x^2}y - x{y^2} + 22} \right) + \left( {x{y^2} - 2{x^2}y + 23} \right)\\ = 2{x^2}y - x{y^2} + 22 + x{y^2} - 2{x^2}y + 23\\ = \left( {2{x^2}y - 2{x^2}y} \right) + \left( { - x{y^2} + x{y^2}} \right) + \left( {22 + 23} \right)\\ = 45.\end{array}\)

Quan sát cột có tổng P + Q khác 45 thì cột đó có kết quả sai.

Như vậy cột 3 có kết quả sai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

Ta có:

\(\begin{array}{l}P + Q = \left( {2{x^2}y - x{y^2} + 22} \right) + \left( {x{y^2} - 2{x^2}y + 23} \right)\\ = 2{x^2}y - x{y^2} + 22 + x{y^2} - 2{x^2}y + 23\\ = \left( {2{x^2}y - 2{x^2}y} \right) + \left( { - x{y^2} + x{y^2}} \right) + \left( {22 + 23} \right)\\ = 45.\end{array}\)

Quan sát cột có tổng P+Q khác 45 thì cột đó có kết quả sai.

Như vậy cột 3 có kết quả sai.

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức) Chuẩn bị :  Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,.... Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức)

Chuẩn bị : 

Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,....

Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về giải phương trình, đánh số từ 1 đến 4. Mỗi đề toán được phôtocopy thành n bản và cho mỗi bản vào một phong bì riêng. Như vậy sẽ có n bì chứa đề toán số 1, n bì chứa đề toán số 2,....Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau :

Khi có hiệu lệnh, học sinh số 2 của các nhóm nhanh chóng mở đề số 1, giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. Khi nhận được giá trị x, học sinh số 2 mới được phép mở đề, thay giá trị x vào, giải phương trình để tìm y rồi chuyển đáp số cho bạn số 3 của nhóm mình. Học sinh số 3 cũng làm tương tự....Học sinh số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho giáo viên (đồng thời là giám khảo)

Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc.

3
22 tháng 4 2017

undefined

20 tháng 5 2017

- Học sinh 1: (đề số 1) 2(x -2) + 1 = x - 1

⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

- Học sinh 2: (đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình ta được:

(2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y ⇔ y = 1/2

- Học sinh 3: (đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Học sinh 4 (đề số 4) thay z = 2/3 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy t = 2.

9 tháng 7 2015

thứ nhất nè =)) vì biết bthức đó đã không phụ thuộc vào biến ( do cái đề cho nói chứng minh) nếu mà k phụ thuộc thì bảo chứng minh làm gì =)). Nam k cần dùng bút vì Nam chỉ cần đọc kết quả. Với mọi x thì biểu thức trên luôn cùng bằng 1 số nào đó vì cái đề bảo cm nó không phụ thuộc. nhìn hạng tử thứ 2, 6x^2-17x+11 có nghiệm là 1 nếu ta thay 1 vào thì ta sẽ mất cái hạng tử thứ 2. thay 1 vào thì (1^2-5.1+1)(1-2)+2004=2002. vậy Nam chỉ cần thay 1 vào và đọc kết quả thôi. :))

13 tháng 6 2016

Dễ ợt, vì Nam là siêu sao toán mà.

10 tháng 4 2018

a) Phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x2 – 1 ≠ 0

⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇔ x ≠ ±1

Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1

b) Với x ≠ ±1, ta có:

Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.

+ Với x = -1, phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.

+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Thay \(x =  - 2\); \(y = \dfrac{1}{3}\) vào đa thức \(A\) ta có:

\(\begin{array}{l}A = 5.{\left( { - 2} \right)^2} - 4.\left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3} + 2.\left( { - 2} \right) - 4.{\left( { - 2} \right)^2} + \left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3}\\A = 5.4 - \dfrac{{ - 8}}{3} + \left( { - 4} \right) - 4.4 + \dfrac{{ - 2}}{3}\\A = 20 + \dfrac{8}{3} - 4 - 16 + \dfrac{{ - 2}}{3}\\A = 2\end{array}\)

Thay \(x =  - 2\); \(y = \dfrac{1}{3}\) vào đa thức \(B\) ta có:

\(\begin{array}{l}B = {\left( { - 2} \right)^2} - 3.\left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3} + 2.\left( { - 2} \right)\\B = 4 - \left( { - 2} \right) + \left( { - 4} \right)\\B = 4 + 2 - 4\\B = 2\end{array}\)

Vậy \(A = B\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả học tập học kì 1 của học sinh lớp 8A và 8B:

 

a) So sánh tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt và Chưa đạt của hai lớp 8A và 8B:

• Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt của lớp 8A ít hơn tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt của lớp 8B (5% < 10%).

• Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Chưa đạt của lớp 8A nhiều hơn tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Chưa đạt của lớp 8B (6% > 3%).

b) Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B chiếm 10% + 50% = 60% số học sinh cả lớp 8B.

Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A chiếm 5% + 45% = 50% số học sinh cả lớp 8A.

Vậy tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B bằng số phần trăm tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A là:

\(\frac{{60\% }}{{50\% }}.100\%  = 120\% \)

15 tháng 11 2016

Câu 10: bằng 39 nhé! Mk mới thi xong có lẽ hơi muộn.

19 tháng 11 2016

Câu 10 : 39

Câu 5: -4

Câu 6 : x=6

Mk vừa ms lm xong hjhj.

21 tháng 4 2019

Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven 

b5

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

Có 60 hs

15 tháng 2 2017

Ta có:

A = (x – y).(x2 + xy + y2)

   = x.(x2 + xy + y2) + (–y).(x2 + xy + y2)

   = x.x2 + x.xy + x.y2 + (–y).x2 + (–y).xy + (–y).y2

   = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3

   = x3 – y3 + (x2y – x2y) + (xy2 – xy2)

   = x3 – y3.

Tại x = –10, y = 2 thì A = (–10)3 – 23 = –1000 – 8 = –1008

Tại x = –1 ; y = 0 thì A = (–1)3 – 03 = –1 – 0 = –1

Tại x = 2 ; y = –1 thì A = 23 – (–1)3 = 8 – (–1) = 9

Tại x = –0,5 ; y = 1,25 thì A = (–0,5)3 – 1,253 = –0,125 – 1,953125 = –2,078125

Vậy ta có bảng sau :

Giá trị của x và y Giá trị biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2)
x = -10 ; y = 2 -1008
x = -1 ; y = 0 -1
x = 2 ; y = -1 9
x = -0,5 ; y = 1,25 -2,078125