Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai đề rồi hay sao á bạn, sửa 49,6l thành 89,6l nhé!
a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\\ xmol:\dfrac{x}{2}mol\rightarrow xmol\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\\ ymol:\dfrac{y}{2}mol\rightarrow ymol\)
b. Gọi x là số mol của \(H_2\) , y là số mol của \(CO\)
\(m_{hh}=m_{H_2}+m_{CO}\Leftrightarrow2x+28y=68\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+y=8\left(2\right)\)
Giải (1) và (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=22,4.6=134,4\left(l\right)\\V_{CO}=22,4.2=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{134,4}{134,4+44,8}.100\%=75\%\\V_{CO}=25\%\end{matrix}\right.\)
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)
a) Gọi số mol N2, H2 là a, b (mol)
Có: \(\overline{M}_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=7,5.2=15\left(g/mol\right)\)
=> 13a = 13b
=> a = b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28a}{28a+2b}.100\%=93,33\%\\\%m_{H_2}=\dfrac{2b}{28a+2b}.100\%=6,67\%\end{matrix}\right.\)
b) Giả sử A chứa 1 mol N2, 1 mol H2
PTHH: N2 + 3H2 --to,p,xt--> 2NH3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{1}{3}\) => Hiệu suất tính theo H2
Gọi số mol H2 phản ứng là 3a
PTHH: N2 + 3H2 --to,p,xt--> 2NH3
Trc pư: 1 1 0
Pư: a<--3a--------------->2a
Sau pư: (1-a) (1-3a) 2a
=> \(\overline{M}_B=\dfrac{\left(1-a\right).28+\left(1-3a\right).2+17.2a}{\left(1-a\right)+\left(1-3a\right)+2a}=9,375.2=18,75\left(g/mol\right)\)
=> a = 0,2
=> \(H\%=\dfrac{0,2.3}{1}.100\%=60\%\)
a)
$n_{Cl_2} : n_{O_2} = 1 : 2$
Suy ra :
$\%V_{Cl_2} = \dfrac{1}{1 + 2}.100\% = 33,33\%$
$\%V_{O_2} = \dfrac{2}{1 + 2}.100\% = 66,67\%$
b)
Coi $n_{Cl_2} = 1 (mol) \Rightarrow n_{O_2} = 2(mol)$
$\%m_{Cl_2} = \dfrac{1.71}{1.71 + 2.32}.100\% = 52,59\%$
$\%m_{O_2} = 100\% -52,59\% = 47,41\%$
c)
$M_A = \dfrac{71.1 + 32.2}{1 + 2} = 45(g/mol)$
$d_{A/B} = \dfrac{45}{28} = 1,607$
a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2
công thức tính khối lượng:
m KClo3= m KCl+ m O2
b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g
Không mất tính tổng quát, giả sử trộn 1 mol A với 4 mol không khí.
\(n_{N_2}=4.80\%=3,2mol\\ n_{O_2}=0,8mol\\ \%n_{N_2\left(bđ\right)}=\dfrac{3,2}{5}.100\%=64\%\\ n_{hhsau}=\dfrac{3,2}{64\%+3,36\%}=\dfrac{2000}{421}\left(mol\right)\\ CO+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^0}>CO_2\\ n_{CO}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\\ a+b=1\\ a+b+3,2+0,8-\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2000}{421}\\ a=\dfrac{210}{421};b=\dfrac{211}{421}\\ \%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{210}{421}}{\dfrac{2000}{421}}=10,5\%\\ \%V_{CO_2}=89,5\%\)
Giả sử hỗn hợp A ban đầu chứa 1 mol CO và 1 mol O2
\(\rightarrow m_A=m_{CO}+m_{CO2}=1.28+1.32=60\left(g\right)\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
Gọi số mol O2 phản ứng là x \(\rightarrow\) CO phản ứng 2x ; CO2 tạo ra 2x
\(\rightarrow\) Sau phản ứng hỗn hợp chứa CO dư 1-2x mol; O2 dư 1-x mol và CO2 2x mol
\(\rightarrow n_B=1-2x+1-x+2x=2-x\left(mol\right)\)
Ta có:\(m_A=m_B=60\)
Vì \(\frac{M_B}{M_A}=1,25\rightarrow\frac{n_A}{n_B}=1,25\)
\(n_A=2\left(mol\right)\rightarrow n_B=\frac{2}{1,25}=1,6\left(mol\right)\rightarrow x=0,4\)
Vì nCO < 2nO2 nên O2 dư
\(\rightarrow\) Hiệu suất tính theo CO
\(\rightarrow\) \(H=\frac{2x}{1}=80\%\)
Vì % số mol =% thể tích
1,6 mol B chứa 0,2 mol CO; 0,6 mol O2 và 0,8 mol CO2
\(\rightarrow\%V_{CO}=12,5\%;\%V_{O2}=37,5\%;\%V_{CO2}=50\%\)
Tại sao gọi x là số mol O2? Tại sao là O2 mà ko phải CO2