Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình giải thử nhé: vì là kim loại kiềm nên 2 chất A và B có hóa trị 1==> ACl và BCl
ACl + AgNO3 -----> AgCl + ANO3
a---------a----------------a----------a (mol)
BCl + AgNO3 ------> AgCl + BNO3
b--------b-----------------b-----------b (mol)
a) ta có: nAgCl=0.3(mol) ===>a + b = 0.3
==> C%AgNO3=[(a+b)x170x100]/300=17%
b) dùng BTKL, có: mX+mAgNO3=mkt+mD ==> 19.15 + (a+b)x170=43.05+mD==> mD=27.1(g)
c) M trung bình=19.15/0.3=63.83
==> A+35.5<63.83<B+35.5
==>A < 28.3 < B ==> A là Na, B là K
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
ài 4. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hoá học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
giải
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
ta có A2O + H2O ---------> 2AOH
x----------------------> 2x
B2O + H2O -------------> 2BOH
y-----------------------------> 2y
sau đó Al2O3 + 2OH- ----------> 2AlO2(-) + H2O
t--------> 2t
dễ dàng tính dk t=0,1 mol
khi nung 2AHCO3 -------------> A2CO3 + CO2 + H2O
x------------------------> 0,5x
2 BHCO3 -----------> B2CO3 + CO2 + H2O
0,6y---------------> 0,3.y
có (2A + 60) .0,5x + (A+ 61). 0,5.2x + (2B + 60) . 0,3.y + (B+ 61).0,7.2y=24,99
mặt khác có> x+y=0,15 mol
-> 2 kim loại kiềm là Na và K
-> x= 0,05 mol và y=0,1 mol
-> a=26,7 g
-> % Al2O3 =38,2
% MgO =14,98
% Na2O=11,61
% K2O =35,21
Bài 3 :
3,72g X + H2O ---> X2O + 1,344 l H2
.....................................................0,06
Các quá trình cho nhận e :
Xo - 1e -> X+1
.........x................
2H+1 - 2e -> H2o
...........0,12.....0,06
ne cho = ne nhận => x = 0,12 ( mol )
Ta có :
Mx = \(\dfrac{3,72}{0,12}=31\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M1< 31\\M2>31\end{matrix}\right.\)
=> Đó là Na(23) và K(39)
Bài 1 :
X có hạt nhân mang đt 17+
=> Z+ = 17
Ta có X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng
Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5
X là Cl ( Clo )
Vị trí :
- Nằm ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn
- Chu kì 3 , nhóm VIIA
a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
4 Na + O2 → 2 Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. Trong đó 3 chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (chu kì 4, 5, 6, 7).
Đáp án: D