K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong bài Thợ rèn , nhà thơ Khánh Nguyên viết :                                                                                                                                                Làm thợ rèn mùa hè có nực                                                                                                                                                                                 Quai một trận nước tu ừng ực                                                                                                                                                                              Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi                                                                                                                                                                             Cũng có khi thấy thở qua tai.                                                                                                                                                                              Làm thợ rèn vui như diễn kịch                                                                                                                                                                              Râu bằng than mọc lên bằng thích                                                                                                                                                                       Nghịch ở đây già trẻ như nhau                                                                                                                                                                              Nên nụ cười nào có tắt đâu.                                                                                                                                                                                Đoạn thơ trên giúp em hiểu về người thợ rèn và công việc của họ ra sao ?

 

2
9 tháng 1 2018

rất vất vả nhưng vẫn vui

9 tháng 2 2018

vất vả mệt nhọc nhưng vẫn vui vẻ yêu đời

24 tháng 12 2019

- Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc :

     + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt ấy một con cá sống.

     + Những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).

     + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.

     + Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này... Này... Này..." (khiến con cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng).

+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng).

     + Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.

22 tháng 3 2020

.Giáo viên , giảng viên , giáo sư , kí sư , nghiên cứu , nhà khoa học , nhà văn , nhà báo

Từ khác: Nghiên cứu.

Tên nhóm: Chỉ giới tri thức.

~ HOK TỐT ~

19 tháng 11 2018

Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:

- Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.

- Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).

- Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.

- Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: "Này... này... này" (khiến con cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng).

- Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu (làm chậu nước đục ngầu, làm co chậu nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng).

- Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.

2 tháng 11 2019

Tui ko có biết

2 tháng 11 2019

a, Thợ rèn 

b, thợ điện 

c, kĩ sư

9 tháng 2 2018

Trong bài Thợ rèn, nhà thơ Khánh Nguyên viết:

Làm thợ rèn mùa hè có nực

Quai một trận, nước tu ừng ực

Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi

Cũng có khi thấy thở qua tai.

Làm thợ rèn vui như diễn kịch

Râu bằng than mọc lên bằng thích

Nghịch ở đây già trẻ như nhau

Nên nụ cười nào có tắt đâu.

Đoạn thơ trên giúp em hiểu về người thợ rèn và công việc của họ ra sao?

Gợi ý

– Công việc của người thợ rèn thật nặng nhọc và vất vả, thể hiện qua các chi tiết: làm việc trong mùa hè thì “Quai một trận, nước tu ừng ực” (quai búa nặng nhọc), “Hai vai trần, bóng nhẫy mồ hôi”, có những lúc mệt đến mức “thở qua tai” (ý nói rất mệt).

– Mặc dù công việc nặng nhọc và vất vả nhưng những người thợ rèn vẫn lạc quan, yêu đời vì họ rất yêu công việc của mình. Họ vui như “diễn kịch” vì thấy mặt mũi ai nom cũng ngộ (“Râu bằng than, mọc lên bằng thích”), tính tình ai cũng hồn nhiên, vui nhộn (“Nghịch ở đây già trẻ như nhau”). Cho nên “nụ cười” luôn nở trên môi những người thợ rèn (“Nên nụ cười nào có tắt đâu”), khiến họ thêm đẹp đẽ, đáng yêu.

Mình chỉ gợi ý thôi nhé

9 tháng 2 2018

Miku ơi , bài gợi ý này có trong tập đề cô giáo phát cho mình , mình biết rồi đang cần người viết khác đây.

8 tháng 5 2019

a) thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ giặt, nhà nông, lão nông, nông dân.

- Tên nhóm từ là: chỉ nông dân

b) thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.

- Tên nhóm từ là: Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp

c) giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.

- Tên nhóm từ là: Chỉ giới trí thức

23 tháng 9 2018

a ) lão nông, tên nhóm là lão nông

b) thợ hàn  ,tên nhóm là công nhân

c) nhà báo , tên nhóm là trí thức

23 tháng 9 2018

a. Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân . 

( Lão nông là từ có nghĩa khác trong các danh từ trên)

- Tên nhóm từ là:  Dân lao động

b) Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội .

- tên nhóm từ là: Công nhân

c) giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn , nhà báo

-tên nhóm từ là : Lao động  tri thức 

9 tháng 2 2018

– Công việc của người thợ rèn thật nặng nhọc và vất vả, thể hiện qua các chi tiết: làm việc trong mùa hè thì “Quai một trận, nước tu ừng ực” (quai búa nặng nhọc), “Hai vai trần, bóng nhẫy mồ hôi”, có những lúc mệt đến mức “thở qua tai” (ý nói rất mệt).

– Mặc dù công việc nặng nhọc và vất vả nhưng những người thợ rèn vẫn lạc quan, yêu đời vì họ rất yêu công việc của mình. Họ vui như “diễn kịch” vì thấy mặt mũi ai nom cũng ngộ (“Râu bằng than, mọc lên bằng thích”), tính tình ai cũng hồn nhiên, vui nhộn (“Nghịch ở đây già trẻ như nhau”). Cho nên “nụ cười” luôn nở trên môi những người thợ rèn (“Nên nụ cười nào có tắt đâu”), khiến họ thêm đẹp đẽ, đáng yêu.

Đánh giá

Chỉ ra các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn: “Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhịp thở phì phò...
Đọc tiếp

Chỉ ra các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn: “Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhịp thở phì phò của ống bễ… Tôi được ngắm bác thợ rèn lần đầu vào một buổi chiều thu. Bác đang rèn một lưỡi cày. Áo sơ-mi phanh ra để lộ bộ ngực lực lưỡng mà mỗi hơi thở làm hằn lên những chiếc sườn của cái lồng ngực như bằng sắt ấy. Bác ngửa người ra sau lấy đà rồi giáng búa xuống. Và cứ thế, luôn luôn như thế không lúc nào dừng, thân hình bác lắc lư, uyển chuyển dưới sức thúc đẩy mãnh liệt của các cơ bắp.” (Ê-min Dô-la)

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

B. Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối

D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

1
20 tháng 3 2022

chọn D