Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Năm về nuôi cái cùng con,
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”.
Đọc bài thơ “Cao Bằng” em như được sống lại kỉ niệm tuổi thơ. Em vui thú như được vượt bao đèo cao để tới thăm thú nước non Cao Bằng hùng vĩ:
“Sau khi vượt đèo Gió
Ta lại vượt đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng”
Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.
Cao Bằng với em và với nhiều người thì “xa xa ấy”. Nhưng Cao Bằng lại rất gần gũi với mỗi chúng ta, với mỗi con người Việt Nam. Vì Cao Bằng là biên cương, là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc:
“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương”.
Đọc bài thơ, em càng thấy yêu cảnh trí núi non và con người Cao Bằng, càng yêu hơn đất nước và con người Việt Nam.
Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.
theo em thì là :đất nước của chúng ta luôn tiến lên phía trước ko bị khuất phục.
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm, kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược. Đêm đêm, “rì rầm trong tiếng đất” là lời nói của cha ông từ nghìn xưa vọng về nhắn nhủ con cháu.
-Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta hãy ghi nhớ và phát huy truyền thống bất khuất của cha ông từ “những buổi ngày xưa” (những ngày tháng đầy vẻ vang và đáng tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
Địa thế:Đi lên được đến Cao Bằng phải leo qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc… những từ "sau khi… lại vượt… lại vượt…" nói lên địa thế hiểm trở, đồi núi trập trùng và xa xôi của Cao Bằng.
Cây trái:Đầu tiên là mận ngọt /Đón môi ta dịu dàng.Đến Cao Bằng ta sẽ được tiếp đãi ngay món mận – một thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng
Tình yêu đất nước của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. Tình yêu nước đó còn trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
a)Đó thay thế cho Một lòng nồng nàn yêu nước
b)Vị thần nước thay thế cho Thủy Tinh
c)Tác giả thay thế cho Trần đăng Khoa
Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.
- Đoạn thơ trên nói về những người anh hùng của dân tộc, mặc dù họ đã hy sinh nhưng họ sẽ luôn sống mãi trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam, tiếng nói của họ vẫn vang vong đâu đây bên người dân.
- Hai dòng thơ cuối nói lên rằng những người anh hùng của dân tộc vẫn luôn lắng nghe, dõi theo đất nước. Giọng nói của họ vẫn luôn tồn tại, không một ngày nào không lên tiếng. Thể hiện lòng yêu nước của các vị anh hùng, mặc dù đã hy sinh, những họ vẫn luôn hướng về nước nhà, đồng thời thể hiện niềm kính trọng, biết ơn của nhân dân ta đối với các vị anh hùng
p/s nha!
Bài làm
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm,kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược.Đêm đêm "rì rầm trong tiếng đất" đó là những lời nói quý giá của cha ông ta về đây dặn dò,nhắn nhủ con cháu những điều tốt đẹp nhất hay những điều mà họ đã từng trải qua.Và kết bài là hai dòng thơ cuối.Đó là những dòng thơ mà cha ông muốn nhắc cho các con,các cháu hãy giữ vững truyền thống chưa bao giờ khuất của Việt Nam.''Những buổi ngày xưa vọng nói về",những buổi ngày xưa đó là những ngày chiến thắng quân xâm lược,những ngày vẻ vang,những ngày tự hào ,hãnh diện của tác giả,của những người dân yêu đất nước Việt Nam
Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.
biện pháp so sánh
Như lòng yêu đất nước
=> ở đây tác giả đã so sánh độ cao của núi non vs tình yêu nc để nói nên tình yêu quê hương, đất nước của người Cao Bằng.
Như suối khuất rì rào.
=> Ở câu thơ này, tác giả lại so sánh tình yêu đất nước với "suối khuất rì rào". việc so sánh cái trừu tượng vs cái cụ thể. tình yêu đất nước của người cao bằng lúc lên cao như núi lúc lại lặng thầm như suối,làm cho bài thơ càng tôn lên vẻ đẹp Cao Bằng
Chúc hok tốt
Làm cho câu văn thêm sinh động, tự nhiên hơn với thể loại thơ 5 chữ.Nó nhấn mạnh cao bằng là 1 tình yêu thương không thể thiếu cho đất nước