K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021
Bài thơ lời chào của nhà thơ Phạm Cúc
21 tháng 7 2021

bài này của nhà thơ phạm cúc 

Bài thơ cho em nhận ra ý nghĩa của lời chào vô cùng quan trọng. Các cụ vẫn thường nói "Lời chào cao hơn mầm cỗ". Mỗi khi chào hỏi ai đó đối phương sẽ cả thấy được tôn trọng và thấy được thiện chí của mình trong mối quan hệ với người ấy. Lời chào còn là thứ kết nối con người lại với nha, thể hiện sự quan tâm sâu sắc. 

11 tháng 7 2020

trả lời

"Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao".
Mẹ là tuổi thơ của con. Nhờ có mẹ mà cuộc đời của con trở nên đẹp như câu chuyện cổ tích. Tác giả ví lời mẹ như dòng sông ngọt ngào, và dòng sông ấy đã đưa con đi khắp thế gian. Lời của mẹ cùng với chiếc võng ru con vào những giấc ngủ, đưa con đến với những thế giới tươi đẹp. Bốn câu thơ cho thấy được lòng mẹ vô cùng bao la và mẹ đã làm cho đứa con của mình thêm yêu đất nước bằng những câu ca dao ngọt ngào. Mẹ chính là tất cả của con.

*Ryeo*

20 tháng 1 2020

"Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao".

Đoạn thơ kia thể hiện đó chính là người mẹ của tác giả.Được nói lên "Mẹ là tuổi thơ con". Nhờ có mẹ mà cuộc đời con trở nên đẹp như câu chuyện cổ tích.Ngoài ra tác giả còn ví lời ngme ngọt ngào như dòng sông.Lời của mẹ như chiếc võng ru con vào giấc ngủ được thể hiện ở câu "Chòng chành nhịp võng ca dao". 4 câu thơ trên thể hiện tình thương của mẹ vs đứa con.

20 tháng 1 2020

Cám ơn Bạn

28 tháng 4 2020

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. 

a. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "về ngôi nhà đang xây" Của tác giả Đồng Xuân Lan

b. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ thể
hiện các biện pháp đó.

  
người ta nhân hóa  :

a Ngôi nhà như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc.

Con người thân thiện. Cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa rất tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động!​ 

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong, chỉ cách ví von
Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếcThở ra mùi vôi vữa nồng hăngNgôi nhà giống bài thơ sắp làm xongLà bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch
22 tháng 5 2021

Bài 1: 

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người-đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.

Bài 2:

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

27 tháng 9 2020

Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người-đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.

Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

19 tháng 6 2020

-Mới đầu nghe qua nhan đề của bài thơ, chúng ta chẳng có vẻ gì là thấy nó chứa đựng một chút chất thơ nào cả.Rồi đến nhịp thơ , lúc vần , lúc không rất tự nhiên và nó ''dang dở'' như chiếc nhà đang xây vậy .

-Đặc sắc nghệ thuật miêu tả vô cùng tự nhiên , tự nhiên ở chỗ nghệ thuật so sánh được sử dụng rất tự nhiên , nó như đang nói ra hết những gì ta đang thấy một cách vô cùng tự nhiên. Này là giàn giáo trông giống như một cái lồng bao bọc, che chở cho toàn bộ khu nhà. Này là những trụ bê tông vươn lên nom giống hệt những mầm cây.

-Tất cả hiện lên thật sinh động trong con mắt trẻ em. Nó không còn là những sự vật cứng nhắc, vô tri vô giác nữa mà dường như cũng có một sự sống, một linh hồn ẩn chứa trong đó.Bác thợ nề thì thật là vui tính, thân thiện khi chào tạm biệt các em – những đứa trẻ không quen biết - đang mê mải ngắm nhìn công trình chưa hoàn thiện của bác. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch

=>Cách miêu tả vô cùng chân thực, tự nhiên mà lại rất đỗi sinh động , các vật miêu tả được tác giả''thổi hồn'' vào khiến cho bức tranh càng sống động hơn nữa.Qua đó, nhà thơ muốn gửi gắm một suy nghĩ mới mẻ trong một phong cách thơ hiện đại mà hấp dẫn, chất “ trẻ con” và chất “ người lớn” hoà quyện nhịp nhàng, không gò bó , khuôn mẫu.

18 tháng 6 2020

sao toa phải trả lời đ*t lồn 

26 tháng 3 2019

Đoạn thơ cho ta cảm nhận được tình thương của mẹ không gì sánh nỗi.Thời gian trôi đi, tóc mẹ mỗi ngày thêm bạc, bởi tháng năm mẹ vất vả, tần tảo, chắt chiu để nuôi con.

“Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao”

Lưng mẹ mỗi ngày một còng đi để cho con được khôn lớn, chấp cánh bay cao bay xa:                       

“Lưng mẹ cứ còng dần xuống

       Cho con ngày một thêm cao”

Có thể nói, mẹ đã hi sinh  trọn đời mình để cho con  lớn khôn và vững bước vào đời .

12 tháng 8 2021

hay

 

18 tháng 5 2018

                                                         BÀI LÀM

Một giọng thơ lạ. Có thể nói như vậy về bài thơ Về ngôi nhà đang xây của tác giả Đồng Xuân Lan - Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa

Chỉ riêng cái tên bài thơ thôi cũng phần nào nói lên điều ấy. Cái đề tài khơi nguồn cảm xúc mới nghe đã qua thấy có vẻ chẳng “ nên thơ” chút nào. Rồi nhạc thơ. Tự do mà rơi. Lúc vần. Lúc không. Tự nhiên và đôi khi cũng “ dở dang” như chính ngôi nhà đang xây. Hấp dẫn theo một nét khác so với các bài thơ trong sách.

Bút pháp bài thơ thực ra cũng không có gì mới. Thiên nhiều về tả. Có cảm giác bài thơ giống như một bài văn miêu tả mẫu mực về ngôi nhà đang xây dở: có giới thiệu đối tượng cần tả, tả chi tiết và có kết thúc phù hợp. Song cách miêu tả lại vô cùng độc đáo:

Chiều đi học về

Chúng em qua ngôi nhà xây dở

Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:

Tạm biệt!

Cái độc đáo và đặc sắc của nghệ thuật miêu tả trong bài thơ là do nghệ thuật so sánh được tác giả vận dụng rất tự nhiên, “ nói ra” rất tự nhiên. Chiều các em đi học về qua ngôi nhà đang xây dở và dừng lại xem. Các em quan sát thấy những gì? Thấy được biết bao điều thú vị! Này là giàn giáo trông giống như một cái lồng bao bọc, che chở cho toàn bộ khu nhà. Này là những trụ bê tông vươn lên nom giống hệt những mầm cây.

Tất cả hiện lên thật sinh động trong con mắt trẻ em. Nó không còn là những sự vật cứng nhắc, vô tri vô giác nữa mà dường như cũng có một sự sống, một linh hồn ẩn chứa trong đó. Bác thợ nề thì thật là vui tính, thân thiện khi chào tạm biệt các em – những đứa trẻ không quen biết - đang mê mải ngắm nhìn công trình chưa hoàn thiện của bác. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi nhà như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. Con người thân thiện. Cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động! Nhưng trong mắt em, ngôi nhà còn giống nhiều cái khác nữa. Nó giống như một “ bài thơ sắp làm xong”, giống như một “ bức tranh còn nguyên mày vôi, gạch”. Nghĩa là nó cũng có vần, có điệu, có màu sắc, đường nét …

Nghĩa là trong mắt em ngôi nhà cũng không khác gì một công trình nghệ thuật. Cách ví von, so sánh, liên tưởng đã cho thấy một sự quan sát, cảm nhận tinh tế và một tâm hồn đầy chất thơ trong em.

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Ngôi nhà không lẻ loi một mình giữa trời chiều tím sẫm. Nó còn có những chú chim sau một ngày đi kiếm ăn về làm bầu bạn, hót líu lo. Tác giả thật khéo léo khi diễn tả điều đó qua câu thơ “ rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc”. Chiếc cửa sổ chưa sơn như một khuông nhạc còn dang dở, đợi bầy chim về để ngân nga thành một giai điệu. Cái hay không chỉ nằm trong hình ảnh mà còn nằm cả trong cách dùng từ “ rót”. Nhạc điệu, tiếng chim hót thông qua từ “ rót” mà bỗng chốc trở nên sống động như một dòng chảy. Thật và gần gũi đến mức tưởng như nhìn thấy, sờ thấy được cả những âm thanh vốn vô hình ấy. Và bầy chim thì như những nhạc sĩ tài ba đang tạo nên những bản nhạc của riêng mình.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa

Có phải vì bản nhạc hay quá, ngọt ngào như lời ru mà khiến nắng “ đứng ngủ quên” và gió thì mang hương về “ ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa” hay tại ngôi nhà đang xây dở như mời mọc nắng, gió về hứa hẹn cho một ngày hoàn thành tốt đẹp? Chẳng biết được song ta thấy sự sum vầy của những người bạn chim, nắng, gió đã làm cho ngôi nhà đang xây dở như ấm áp lên rất nhiều. Nghệ thuật nhân hoá được sử dụng một cách khéo léo tiếp tục làm cho các câu thơ cũng như quang cảnh nơi đây thêm sinh động và một lần nữa cho thấy sự cảm nhận vô cùng tinh tế và nhạy cảm của người quan sát. Em đứng ngắm ngôi nhà, nhận ra được biết bao vẻ đẹp trong cái dang dở của nó. Cũng thật người lớn khi em chiêm nghiệm một điều:

Bao ngôi nhà đã hoàn thành

Điều qua những ngày xây dở.

Một điều đơn giản nhưng không phải ai cũng nghĩ được: mọi thành công đều phải xuất phát từ những cái bắt đầu, những cái còn dang dở. Nếu không có cái bắt đầu, cái dang dở hôm nay thì không bao giờ có được cái hoàn thiện mai sau. Nhiều người cho rằng sự thành công cuối cùng mới là đẹp mà quên đi mất một điều là những cái góp phần nên thành công cũng rất đẹp. Như ngôi nhà dang dở cũng có một vẻ đẹp riêng của nó. Đến khổ thơ cuối, ta lại bắt gặp một hình ảnh so sánh thú vị:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh…

Ngôi nhà chưa xong em ví nó giống như một đứa trẻ nhỏ đang từng ngày, từng giờ lớn dần lên với “ trời xanh”, với cái mênh mông, to lớn của vũ trụ. Đọc đến đây, chất “ người lớn” trong nhà thơ đang đặt mình vào cảm xúc của một em nhỏ được bộc lộ rõ. Hoá ra ngôi nhà đang xây dở vừa là một cái gì đó có thật, vừa là một cái gì đó trừu tượng. Nó tượng trưng cho một cuộc sống mới, hiện đại và hạnh phúc, đang dần dần được hình thành và phát triển trên đất nước ta. Bài thơ vì vậy mà trở nên sâu sắc hơn ta tưởng. Nó không đơn thuần chỉ là viết về một ngôi nhà đang xây dở nữa mà còn là viết về “ hạnh phúc con người” – giống như chủ điểm của bài thơ. Một triết lí, một ý nghĩa sâu xa như vậy, với một đề tài như vậy, quả thật, không dễ viết thành thơ chút nào, xong Đồng Xuân Lan đã làm được điều đó. Nhà thơ gửi gắm một suy nghĩ mới mẻ trong một phong cách thơ hiện đại mà hấp dẫn, chất “ trẻ con” và chất “ người lớn” hoà quyện nhịp nhàng, không gò bó và không lên gân.

Do vậy mà bài thơ nhận được sự đồng cảm không chỉ ở các độc giả nhỏ tuổi và được yêu mến không chỉ bởi các độc giả nhỏ tuổi mà còn ở đông đảo bạn đọc nói chung.

6 tháng 8 2018

=>

Bài làm :

"Bao ngôi nhà đã hoàn thành Đều qua những ngày xây dở. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh."

Chúc bạn học tốt !

27 tháng 3 2019

Trong đoạn thơ trên , nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng : Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ nghi lại những điểm 10 do chính kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập . Bởi vậy có thể nói : ngày hôm qua tuy đã qua đinhưng sẽ được nhắc đến khi ta có kiến thức, có thành quả mà "ngày hôm qua" ta đạt được 

chúc bạn học tốt ^^

7 tháng 4 2022

chép