Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trả lời : Dùng cặp từ như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân thiết, hồn nhiên, trong sáng, không phân biệt chủ tớ
(Đây chỉ lak ý kiến riêng của mk thoy nha)
Hok tốt ^^
kham khảo
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
1.
a. Cặp từ xưng hô: Trâu - ta
b. Từ xưng mình là "ta", gọi trâu là trâu, người nông dân thể hiện tình cảm gắn bó, gần gũi, thân mật giữa con người và vật nuôi.
2. Có thể ghi lại:
- Màu sắc: xanh trong/ trắng mờ/ trắng đục.
- Các sự vật: mây bồng bềnh, trắng
- Thoáng đãng, cao...
3. Láy âm đầu "n": no nê, nóng nảy, nao nao, núng nính,...
- Gợi âm thanh có âm cuối "ng": đùng đoàng, đùng đùng,
4.
- nên
- còn
- nhưng
- về
5. Đặt câu:
và: Hoa và Lan là những người bạn thân của An.
nhưng: Trời mưa nhưng các bạn lớp 5A vẫn đi học đúng giờ.
của: Chị Sứ là người con anh hùng của quê hương đất nước.
Cách mở bài thứ nhất (Tả một người thân trong gia đình em) là cách mở bài trực tiếp: Giới thiệu luôn người được tả (bà em).
Cách mở bài thứ hai (Tả một bác nông dân đang cày ruộng) là cách mở bài gián tiếp: Tả cánh đồng rồi mới giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng.
1. Trâu buộc ghét trâu ăn
2. Chết đứng còn hơn sống quỳ
3. Mua danh ba vạn bán danh ba đồng
4. Tốt vải hơn lành áo
5. Ước của trái mùa
6. Ai ơi đã quyết thì hành
trâu buộc ghét trâu ăn
chết vinh còn hơn sống nhục
mua danh ba vạn bán danh ba đồng
tốt danh hơn lành áo
ước của trái mùa
Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
1. Câu số 1 dùng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu số 1 dùng biện pháp so sánh.
2. Câu 2 câu 3 dùng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu số 2 và 3 dùng biện pháp nhân hóa.
3.Câu 1;2;3 liên kết với nhau bằng cách nào?
Câu 1,2,3 liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ: từ Cây rơm.
4.Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ nào ở câu trên?
Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ: Cây rơm
5. Câu số 3 là câu đơn hay câu ghép?
Câu số 3 là câu đơn
a) dẻo thơm>< đắng cay
b)Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
tác dụng: phóng đại mức độ, tính chất của sự việc nhằm mục đích phóng đại sự vất vả, khó nhọc của ng nông dân trong việc sản xuất để lm ra hạt gạo.
c) liên tưởng tới câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Mk có j sai sót thì bn thông cảm nha
Ý thơ đăng đối: lúa còn thì cỏ còn, người được hạnh phúc ấm no thì trâu cũng được ấm no.
Lòng trìu mến khăng khít qua lời nhắn nhủ trên đã thể hiện tình thân thiết của người nông dân đối với loài gia súc gần gũi nhất trong đời sống hằng ngày.
Đối với nhà nông, trâu bò còn là sức kéo không thể thiếu được, từ việc cày bừa, dọn đất gieo cấy đến việc cộ lúa, xe đất làm nền, chở cây, lá cất nhà... Mọi việc nặng nhọc đều do trâu đảm đương, cho nên trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn, không thể không có sự giúp sức của con vật thân yêu đó. Hình ảnh con trâu đi trước cái cày theo sau là hình ảnh phổ biến ở nông thôn ta.
mk chưa chắc đúng đâu... mk nghĩ thế thôi
( ok nhé bạn... k cho mk nhá )