Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số là 19. Hỏi ba số tự nhiên liên tiếp đó là ba...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

Nếu 19 là số nhỏ nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 19; 20; 21

Nếu 19 là số thứ hai trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 18; 19; 20

Nếu 19 là số lớn nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 17; 18; 19

9 tháng 6 2017

8 tháng 1 2019

Nếu 34 là số nhỏ nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là  34, 35, 36

Nếu 34 là số thứ hai trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 33; 34; 35

Nếu 34 là số lớn nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 32; 33; 34

30 tháng 8 2018

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số là 19\(\Rightarrow\)số 19 là số đầu, số giữa hoặc số cuối

- 19 là số đầu\(\Rightarrow\)ba số tự nhiên đó là 19,20,21

- 19 là số giữa\(\Rightarrow\)ba số tự nhiên đó là: 18,19,20

- 19 là số cuối\(\Rightarrow\)ba số tự nhiên đó là; 17,18,19

Vậy là có ba trường hợp

Hk tốt

a: Gọi hai só cần tìm là a,a+1

Theo đề, ta có: a(a+1)=630

\(\Leftrightarrow a^2+a-630=0\)

\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-630\right)=2521\)

=>Không có hai số tự nhiên liên tiếp nào thỏa mãn đề bài

b: Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: 

\(a^3+3a^2+2a-2184=0\)

\(\Leftrightarrow a^3-12a^2+15a^2-180a+182a-2184=0\)

=>a=12

Vậy: Ba số cần tìm là 12;13;14

c: Gọi hai số liên tiếp là a,a+1

Theo đề,ta có: a(a+1)=756

\(\Leftrightarrow a^2+a-756=0\)

\(\Delta=1^2+4\cdot1\cdot756=3025\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{-1-55}{2}=-\dfrac{56}{2}=-28\left(loại\right)\\a_2=\dfrac{-1+55}{2}=27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 27 và 28

14 tháng 12 2020

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4

14 tháng 11 2015

63.65.67=274365

vậy suy ra số lớn nhất là 67

2 tháng 8 2023

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

2 tháng 8 2023

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

19 tháng 10 2014

a) gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n,n + 1(n \(\in\)N)

Nếu n chia hết cho 2 thì ta có điều cần chứng tỏ

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k +2 chia hết cho 2

b)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là:n,n+1,n+2(n\(\in\) N)

Ta có n + (n +1)+(n+2) = 3n +3 chia hết cho 3(vì 3n chia hết cho 3 và 3 chia hết  cho 3)

5 tháng 10 2016

cảm ơn bạn Lê Thị Bích Huyền đã giải hộ nha.