Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn à,bạn vào phần câu hỏi tương tự nhé,có bài giống Y hệt bài bạn đấy.
nhưng mà mấy câu ấy chưa được trả lời
bạn biết thì giúp mk với
cảm ơn bạn nhiều!
Nếu:
|a| = b^2 (b - c) = 0
<=> a = 0; => (b - c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài)
|a| = b^2 (b - c) > 0
=> a và b # 0 => c = 0; => b^2 (b) > 0, mà b^2 > 0 nên => b > 0; => a < 0.
Lời giải:
Vì \(|a|\geq 0\forall a\in\mathbb{R}\) nên \(b^2(b-c)\geq 0\) kéo theo \(b-c\geq 0\leftrightarrow b>c\) (do $b$ và $c$ là hai số khác nhau )
Do đó $b$ chỉ có thể là số dương hoặc $0$
Nếu \(b=0\rightarrow |a|=0\Rightarrow a=0\) hay \(a=b\) (vô lý)
Do đó $b$ chính là số dương.
Nếu \(a=0\Rightarrow b^2(b-c)=0\). Mà \(b>0\) nên \(b-c=0\Leftrightarrow b=c\) (vô lý)
Vậy \(a\) là số âm, $b$ là số dương, $c$ là $0$
Làm vô đây đài nhưng làm trog giấy ngắn lắm
1) a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*)
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c
* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*)
thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*)
Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm)
* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c
(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*)
a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0)
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*)
chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương
Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm
1) a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*)
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c
* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*)
thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*)
Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm)
* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c
(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*)
a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0)
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*)
chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương
Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm
Tk mk nha
Bài 1:
Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0
Ta xét đẳng thức: \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)
=> a, b, c là số nguyên khác nhau
Nếu a = 0 thì => |a| = 0
=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)
Mặt khác:
Do b khác c nên
b2 = 0 => b = 0
=> a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)
Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:
|a| = 0 . (0 - c)
|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))
Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:
|a| = b2 . b
|a| = b3
Do vì |a| > 0 (a khác 0)
=> b3 > 0
=> b > 0 (3 số lẻ)
=> a < 0
=> a là số dương, b là số âm, c là số 0
Bài 2:
\(n^2-3n^2-36< 0\)
\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)
\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)
\(\Leftrightarrow n^2>-18\)
\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên
2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)
a) Nếu A là số dương
=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0
Vậy nếu x < 0 thì A > 0
b) Nếu A là số âm
=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)
Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x
=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0
Vậy nếu x > 0 thì A < 0.
c) Nếu A = 0
=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)
=> (1 - x)4 = 0
=> 1 - x = 0
=> x = 1
Vậy nếu x = 1 thì A = 0.
Em chung họ nguyển với anh em xin được làm quen với anh NGUYỄN THÀNH NAM
Xác định trong 3 số a,b,c trong đó phải có số âm, 0, dương:
-Giả sử a=0 thay vào CT trên ta có:
\0\=0=b^2(b-c).
+vì b^2 luôn dương nên (b-c) phải bằng 0
+Nếu b dương, c âm thì (b-c)>0 không đúng.
-Giả sử b=0 thay vào CT trên ta có:
b^2(b-c)=-0^2(0-c)=0=> a=0 Không đúng.
+Nếu c=0 thì \a\=b^3
Dấu = xảy ra khi b dương vì \a\ luôn luôn dương.
Nếu b là số âm vế phải b^3 luôn âm thì dấu bằng không xảy ra vì\a\ luôn dương.
Vậy ta chỉ xác định được một trường hợp duy nhất: Khi a âm, b dương và c bằng 0
Hay ta có thể ;làm cách này
Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt .
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0
Vô lí vì khi đó a = b = 0
Vậy c = 0
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối)
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0
=> a < 0
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.
P/s chắc là đúng nhỉ?