Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X : 2Z + N - 2 = 50
⇔ 2Z + N = 48 ⇒ N = 48 - 2Z
1 ≤ \(\dfrac{N}{Z}\)≤ 1,5
⇔ \(\dfrac{48}{3,5}\) ≤ Z≤ \(\dfrac{48}{3}\)
⇔ 13,7 ≤ Z≤ 16
⇔ Z= 14, 15 16
Th1 : Với Z= 14 ⇔ N = 48 - 2 . 14 = 20
⇒ A = Z+N = 14+20 = 34 (loại)
Th2 : Với Z= 15⇔ N= 48 - 2 . 15=18
⇒ A = Z + N = 15 + 18 = 33 (loại)
Th3 : Với Z = 16 ⇔ N = 48 - 2 . 16= 16
⇒ A = Z+N = 16 + 16 = 32 (nhận)
⇒ X là Lưu huỳnh (S)
Ta có : \(Z_X-Z_Y=8\)
⇔ 16 - \(Z_Y\)= 8
⇔ \(Z_Y\)= 8
⇒ Y là Oxi (O)
Vậy công thức phân tử của \(XY_2\)là \(SO_2\)
1)theo đề ta lập được HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}P_x+P_y=33\\-P_x+P_y=1\end{matrix}\right.\)=>Zx=16 và Zy=17
2) Số hạt trong R ở trang thái can bở là
P=E=Z=58
N=P-18=58-18=40
số khối A= 98
=> viết KH R( vì mình ko thể viết ở trên này đc)
Gọi PX , Py lần lượt là số proton trong X và Y
E\(_X\), E\(_Y\) lần lượt là tổng số electron trong X và Y
Số hạt mang điện trong X là : P\(_X\) + E\(_X\) = 2P\(_X\)
Số hạt mang điện trong Y là : P\(_Y\) + E\(_Y\) = 2P\(_Y\)
Theo đề ta có : (2P\(_X\) + 3*2P\(_Y\) ) +2 = 82
<=> 2PX + 6PY = 80 (I)
Mặt khác : PX = PY + 8
<=> PX - PY = 8 (II)
Giari hệ phương trình (I) và (II) ta được : PX = 16 ( S)
PY = 8 (O)
=> ZX = PX = 16 và ZY = PY = 8
Vậy số hiệu nguyên tử của X là 16 và số hiệu nguyên tử của Y là 8
Theo đề ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\P_M+N_M-P_X-N_X=21\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
Vậy M là Fe ; X là Cl
CHe (M) :1s22s22p63s23p64s2
CHe(M2+) :1s22s22p63s23p6
CHe (X) : 1s22s22p63s23p5
CHe(X-) :1s22s22p63s23p6
1. 1s22s22p63s23p5=> Clo
2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30
=> [Ar]3d64s2
↑↓ | ↑ | ↑ | ↑ | ↑ |
3d6
↑↓ |
4s2
=> 4 e độc thân
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3X+Y=149\\Y>5X\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< X< 18,6\left(1\right)\\93,2< Y< 149\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Vì X là ion 5 nguyên tử có nguyên tử khối thoả mãn (1) nên X chỉ có thể là \(NH_4^+\)
Do đó T có điện hoá trị cao nhất là +5. Đối chiếu với điều kiện (2) thì Ythoả mãn là ion \(PO_4^{3-}\)
Vậy CTPT của A là \(\left(NH_4\right)_3PO_4\) (Thoả mãn NTK = 149)