Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng muối có trong 50 g dung dịch chứa 6% muối là:
50.6% = 350.6% = 3 (g)
Gọi lượng nước cần thêm vào dung dịch là \(x\left(g\right)\left(x>0\right)\). Sau khi thêm vào dung dịch \(x\left(g\right)\) nước thì được dung dịch mới có 3% muối.
Ta có phương trình:
\(\dfrac{3}{50+x}=\dfrac{3}{100}\Rightarrow50+x=100\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)
Vậy cần thêm vào dung dịch 50 (g) nước để có được một dung dịch mới có 3% muối
Có 150g dung dịch chứa 40g muối. Ta phải pha thêm bao nhiêu nước nữa để dung dịch có tỉ lệ 20% muối.
Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)
Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.
Kiến thức áp dụng
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.
Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)
Nồng độ muối của dung dịch khi đó là: 40 x + 40
Đổ thêm 200g nước vào dung dịch thì trọng lượng của dung dịch sẽ là: x+40+200(g)
Nồng độ của dung dịch bây giờ là: 40 x + 240
Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có có phương trình: 40 x + 40 - 40 x + 240 = 10 100
Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.