Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 là:
(100-2):2+1=50(số)
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 3 là:
(96-6):6+1=16(số)
=>Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 là:
50-16=34(số)
Từ 1 đến 1000 có số số chia hết cho 2 là :
(1000-2):2+1=500 ( số )
Từ 1 đến 1000 có số số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 là :
(996 - 6 ) : 6 + 1 = 166 ( số )
Vậy có 166 số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3
1) gọi x là tuổi con năm nay nên tuổi mẹ năm nay là 3x
13 năm nữa thì tuổi con là 13 + x, tuổi mẹ là 2(13 + x)
ta có pt sau: 2(13 + x) - 3x = 13
26 + 2x - 3x = 13
x = 13
vậy Phương 13 tuổi
2) Gọi số cần tìm là : ab
Khi đó: b gấp đôi a
Ta có: ab + 370 = a1b
<=> 10a + b + 370 = 100a + 10 + b
=> b - b + 370 - 10 = 100a - 10a
=> 360 = 90a
=> a = 360 : 90
=> a = 4
Vì đầu bài bài cho b gấp đổi a
=> b = 4 x 2
=> b = 8
Vậy số ban đầu là 48
Gọi số tuổi hiện nay của Phương là x (tuổi) và x>0
Khi đó: Số tuổi của mẹ Phương hiện nay là 3x (tuổi)
Số tuổi của Phương 13 năm nữa là x + 13 (tuổi)
Số tuổi mẹ Phương 13 năm nữa là (x + 13)2 (tuổi)
Theo đề bài, ta có phương trình là:
3x + 13 = (x + 13)2
⇔⇔ 3x + 13 = 2x + 26
⇔⇔ 3x - 2x = 26 - 13
⇔⇔ x = 13
Vậy tuổi của Phương hiện nay là 13 tuổi.
Gọi chữ số hàng chục là x (x ∈∈ N, 0 < x ≤≤ 9)
Khi đó chữ số hàng chục là 2x
Số đã cho được viết thành 10x + 2x
Khi xen chữ số 1 vào giữa thì chữ số hàng chục x trở thành chữ số hàng trăm, 1 là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 2x, ta được số mới như sau:
100x + 10.1 + 2x
Theo đề số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phương trình:
100x +10 + 2x - (10x + 2x) = 370
<=> 100x + 10 + 2x - 10x - 2x = 370 <=> 90x = 360 <=> x = 4
Vậy số cần tìm là 48.
gọi số cần tìm là aaa (a lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10)
theo bài ra ta có 1+ 2+ 3 +... + n = aaa (n là số tự nhiên)
=> n.(n+1) : 2 = a.111
=> n.(n+1) = 2.a.3.37
ta chọn a từ 1 đến 9 sao cho tích 2.a.3.37 phân tích được thành tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
=> chỉ có a = 6 thoả mãn
vậy số cần tìm là 666
giả sử ta có n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n
nếu xóa số 1 thì trung bình cộng của các số còn lại là :
\(\frac{2+3+...+n}{n-1}=\frac{\left(2+n\right)\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}=\frac{2+n}{2}\)
nếu xóa số n thì trung bình cộng của các số còn lại là :
\(\frac{1+2+...+\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{n\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}=\frac{n}{2}\)
Ta có : \(\frac{n}{2}\le35\frac{7}{17}\le\frac{n+2}{2}\Leftrightarrow n\le70\frac{14}{17}\le n+2\Leftrightarrow68\frac{14}{17}\le n\le70\frac{14}{17}\)
do n thuộc N nên n = 69 hoặc n = 70
với n = 70, tổng của 69 số còn lại là : \(35\frac{7}{17}.69\) \(\notin\)N,loại
với n = 69, tổng của 68 số còn lại là : \(35\frac{7}{17}.68=2408\)
số bị xóa là số : ( 1 + 2 + ... + 69 ) - 2408 = 2415 - 2408 = 7
3..
gọi số thứ nhất là x
thì số thứ hai là 90-x
theo đề bài ta có phương trình
x=2(90-x)
<=>x=180-2x
<=>3x=180
<=>x=60
vậy số thứ nhất là 60
số thứ hai là 90-60=30
Xét từ 1-100
số chữ số 3 ở hàng đơn vị: (3,13,23,33,43,53,63,73,83,93) 10 chữ số
số chữ số 3 ở hàng chục: (30,31,32,33,34,35,36,37,38,39): 10 chữ số
Như vậy cứ 100 số thì chữ số 3 sẽ xuất hiện 20 lần (chỉ tính ở hàng chục và hàng đơn vị)
Xét từ 1-1000
Sồ chữ số 3 ở hàng chục và hàng đơn vị: 20*10=200(chữ số)
Số chữ số 3 ở hàng trằm (300,301,302,303,...399): 100 chữ số
Vậy số lần chữ số 3 xuất hiện: 100+200=300 (lần)
Cách làm chứ không phải kq nha ĐTV