Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chọn5 n số sao cho tổng của 2 số phân biệt bất kì đều chia hết cho 6 thì tất cả số đã chọn phải chia hết cho 6
Số nhỏ nhất trong khoảng từ 1 đến 200 chia hết cho 6 là: 6
Số lớn nhất trong khoảng từ 1 đến 200 chia hết cho 6 là: 198
Số số tự nhiên từ 1 đến 200 chia hết cho 6 là:
(198 - 6) / 6 + 1 = 33 (số) => n = 33
Vậy..
N+3:d=> 2n+6:d
=> 2n+6-2n+5:d
=> 1:d
=> 2 so tren la 2 so nguyen to cung nhau
Từ 1 đến 100 có số số tự nhiên là:
(100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số)
Từ 1 đến 100 có 11 số chia hết cho 9 (9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99)
Vì vậy nên sẽ có: 100 - 11 = 89 (số không chia hết cho 9)
Giả sử ta lấy trúng 89 số không chia hết cho 9 thì số còn lại sẽ là số chia hết cho 9 trong 90 số.
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 9 trong 90 số lấy.
Để chứng minh rằng luôn chọn được từ mỗi nhóm một số sao cho hai số được chọn có ít nhất 1 chữ số giống nhau, ta sẽ sử dụng nguyên lý "Ngăn chặn trực tiếp" (Pigeonhole principle).
Giả sử chúng ta chia các số từ 1 đến n thành hai nhóm tùy ý, mỗi nhóm chứa một nửa số. Vì n lớn hơn hoặc bằng 19, chúng ta có ít nhất 10 số trong mỗi nhóm.
Xét các chữ số hàng đơn vị của các số từ 1 đến n. Chúng ta có 10 chữ số hàng đơn vị khác nhau từ 0 đến 9. Vì vậy, trong mỗi nhóm, chắc chắn sẽ có ít nhất một số có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
Do đó, luôn chọn được từ mỗi nhóm một số sao cho hai số được chọn có ít nhất 1 chữ số giống nhau.
Tuy nhiên, bài toán không đúng với n = 18. Khi n = 18, chúng ta có thể chia các số từ 1 đến 18 thành hai nhóm sao cho mỗi nhóm không có số nào có chữ số hàng đơn vị giống nhau. Ví dụ: nhóm 1 chứa các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và nhóm 2 chứa các số 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18.
Gọi 3 số tự nhiên đó là a, b, c
Ta thấy có 3 số mà chỉ có loại đó là chẵn và lẻ
=> trong 3 số a, b, c phải có 2 số cùng tính chẵn lẻ
=> tổng của chúng chia hết cho 2