Trong 1 ngày trời nắng, hãy đề xuất 1 phương án để đo chiều cao 1 ngọn tháp hay 1 cái cây như...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Cắm 1 cây gậy đã biết trước chiều cao vuông góc với mặt đất. Đo chiều dài bóng cây gậy và chiều dài bóng ngọn tháp (hay ngọn cây). Sau đó dựa theo tỉ lệ chiều dài bóng hai vật suy ra chiều cao của ngọn tháp (hay ngọn cây).

Chiều cao ngọn tháp là  H = h . L l

23 tháng 11 2021
  1. 1
    Dùng phương pháp này nếu bạn chỉ có thước cuộn hoặc thước kẻ. Bạn không cần dụng cụ gì khác để tiến hành phương pháp này, và bạn sẽ đo được chiều cao ước tính chính xác của cây. Bạn chỉ phải thực hiện các phép tính nhân chia mà thôi.
    • Nếu bạn không muốn làm toán, bạn có thể vào internet để sử dụng máy tính bỏ túi xác định chiều cao của cây, chẳng hạn như loại máy tính này, và điền các số đo bạn tìm được bằng phương pháp trên.


  2. 2
    Đo chiều cao của bạn. Dùng thước cuộn hoặc thước dây để đo chiều cao của bạn khi đứng thẳng. Đo khi đi đôi giày mà bạn sẽ đi khi thực hiện phương pháp này. Bạn cần một tờ giấy viết số đo chiều cao để không quên con số chính xác.
    • Số bạn đo được phải có đơn vị tính thống nhất, như đo bằng centimét chứ không phải là vừa mét vừa centimét. Nếu bạn không chắc cách chuyển đơn vị tính, bạn có thể dùng thước dây để đo (thước mét). Hãy dùng chiều dài của thước kẻ và chiều dài bóng thước kẻ khi nào bạn được yêu cầu sử dụng.
    • Nếu bạn phải ngồi xe lăn hoặc không thể đứng thẳng vì lý do nào khác, hãy đo chiều cao của bạn ở bất kỳ vị trí nào khi bạn ra ngoài để đo chiều cao của cây.


  3. 3
    Đứng trên nền đất bằng phẳng, có nắng gần cái cây. Cố gắng tìm một điểm mà bóng của bạn trải dài trên nền đất bằng phẳng để có được số đo chính xác. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy sử dụng phương pháp này vào ngày nắng, trời trong. Nếu trời nhiều mây, thì khó có thể đo chính xác cái bóng được.


  4. 4
    Đo chiều dài cái bóng của bạn. Dùng thước cuộn hoặc thước dây để đo khoảng cách từ gót chân bạn đến đỉnh cái bóng của bạn. Nếu không có ai hỗ trợ, bạn có thể đánh dấu điểm cuối của cái bóng bằng cách ném hòn đá vào đó khi bạn đang đứng. Hoặc tốt hơn, đặt viên đá ở một chỗ trên nền đất, rồi xác định vị trí của bạn sao cho đỉnh cái bóng trùng vào viên đá; sau đó đo khoảng cách từ chỗ bạn đứng đến vị trí có viên đá.
    • Viết và ghi tên mỗi số đo ngay sau khi bạn tính được để tránh nhầm lẫn.


  5. 5
    Đo chiều dài bóng cây. Dùng thước cuộn để xác định chiều dài bóng cây từ gốc cây đến đỉnh cái bóng. Cách này thành công nhất khi nền đất xung quanh cái bóng khá bằng phẳng; nếu cái cây nằm ở vị trí dốc chẳng hạn thì số đo sẽ không hoàn toàn chính xác.[2] Hãy thực hiện ngay sau khi bạn đo xong bóng mình vì sự dịch chuyển của mặt trời sẽ làm cho chiều dài cái bóng thay đổi.
    • Nếu bóng cây ở vị trí dốc, có một thời điểm khác trong ngày khi cái bóng tránh được độ dốc bằng cách thu ngắn lại hoặc chệch sang hướng khác.


  6. 6
    Cộng 1/2 bề ngang của cây vào độ dài của bóng cây. Hầu hết các cây đều mọc thẳng, do đó ngọn cao nhất của cây sẽ ở vị trí chính giữa của cây. Để tính chiều dài của bóng cây, bạn cần cộng 1/2 chiều dài đường kính thân cây vào số đo bóng cây.[3] Lý do là vì ngọn cao nhất thường có bóng dài hơn so với bạn đo được; một số ngọn đổ ra phía sau thân cây nên bạn không thể nhìn thấy được.
    • Đo bề ngang thân cây bằng thước kẻ hoặc thước cuộn dài, chia hai để được 1/2 chiều dài bề ngang của cây. Nếu bạn không biết cách đo như thế nào thì hãy vẽ một hình vuông sát với gốc cây và đo một cạnh của hình vuông đó.


  7. 7
    Tính chiều cao của cây dùng các kết quả bạn đã ghi lại. Có 3 kết quả bạn đã ghi gồm: chiều cao của bạn, chiều dài bóng của bạn, và chiều dài bóng cây (đã bao gồm 1/2 bề ngang thân cây). Chiều dài bóng một vật tỷ lệ với chiều dài của vật đó. Nói cách khác, nếu lấy (chiều cao của bạn) chia cho (chiều dài bóng của bạn) thì sẽ bằng (chiều cao của cây) chia cho (chiều dài bóng cây). Ta có thể dùng phương trình này để tìm ra chiều cao của cây:
    • Nhân chiều dài bóng cây với chiều cao của bạn. Nếu bạn cao 1,5 m, và bóng cây dài 30,48 m, hãy nhân hai số này với nhau: 1,5 x 30,48 = 45,72).
    • Chia kết quả cho chiều dài bóng của bạn. Với ví dụ trên đây, nếu bóng của bạn dài 2,4 m, làm phép tính chia ta có: 45,72 / 2,4 = 19,05 m).
    • Nếu bạn tính toán không tốt lắm, hãy dùng máy tính bỏ túi trên mạng để xác định chiều cao của cây, chẳng hạn như loại máy tính này.
9 tháng 9 2021

C

vì tôi ko bt

14 tháng 2 2017

do cột đèn vuông góc với m đất nên sẽ tạo ra tam giác vuông cân

suy ra cdai cột đèn bằng bóng trên m đất và bằng 4 m nhé

14 tháng 2 2017

4m vì cột vuông góc với mặt đất nên sẽ có tam giác cân bạn nhé

3 tháng 11 2017

tùy gương bn ơi ! Gương phẳng hay gương cầu lồi

11 tháng 11 2016

S S' I A H

từ điểm S, hạ đường vuông góc đến gương phẳng G tại H. trên tia đối của đường vuông góc lấy điểm S' sao cho SH=S'H

nối S' với A. gọi giao điểm của gương phẳngG với S'A là I thì SI chính là tia tới còn IA chính là tia phản xạ của tia tới SI

12 tháng 11 2016

S S' A I

Cách vẽ:

  • Vẽ ảnh của S sao cho S' đối xứng với S qua gương
  • Nối S' với A, cắt gương tại I. Ta được tia phản xạ IA
  • Nối S với I. Ta được tia tới SI
20 tháng 11 2016

cho mk gửi lời chúc như vậy đến các thầy cô trên hoc24 luôn nhé .

22 tháng 12 2016

TRINH MINH ANH hay lắm

25 tháng 11 2016

Nếu bạn muốn có 1 thí nghiệm chứng minh âm thanh không truyền được trong chân không thì bạn cần chuẩn bị các đồ vật sau đây :
- Máy hút chân không
- Bình thủy tinh kín
- Thiết bị phát âm thanh
Cách tiến hành : Bạn cho thiết bị phát ra âm thanh rồi dùng máy hút chân không hút dần không khí trong bình ra thì sau đó bạn sẽ nghe tiếng mà máy phát ra dần dần nhỏ lại đến thì không nghe được nữa thì lúc đó không khí trong bình đã không còn nữa . Kết luận : âm thanh không truyền được trong môi trường chân không !

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?............................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Hãy quan sát một người đàn ông đang lên dây đàn. Nhận xét khi nào thì dây đàn có tần số lớn, khi nào có tần số nhỏ?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Trong các chuyển động sau đây: một ôtô đang chạy trên đường, cành cây lay động trong gió nhẹ, một người ngồi trên võng đu đưa, chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. Chuyển động nào được coi là dao động?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Có ý kiến cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động với tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

24
20 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm vậy? 

20 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích? 2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu? 3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn? 4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách ...
Đọc tiếp

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích?

2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?

3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn?

4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách gương 10cm qua gương phẳng G1: (Nêu cách vẽ)

5.Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o.Vẽ hình và tính góc tới i.

6. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

7.Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

8.Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì sao phải làm như thế?

Đang cần gấp .Mong mn giúp dỡ

1
24 tháng 3 2020

1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc