\(^{19}\)phân tử HNO2 ; 3,6.10
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

\(n_{HNO_2}=\dfrac{5,64.10^{19}}{6.10^{23}}=9,4.10^{-5}\)

\(n_{NO_2^-}=\dfrac{3,6.10^{18}}{6.10^{23}}=6.10^{-6}\)

\(HNO_2⇌H^++NO_2^-\)

Ta có : 

\(n_{HNO_2}=9,4.10^{-5}+6.10^{-6}=10^{-4}\)

Độ điện li \(\alpha=\dfrac{6.10^{-6}}{10^{-4}}=0,06\)

b)

\(C_{M_{HNO_2}}=\dfrac{10^{-4}}{10^{-3}}=0,1M\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn ạ 

30 tháng 4 2018

Đáp án: B.

1, Trộn lẫn 50 ml dung dịch H2SO4 1M và HNO3 1M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được m g kết tủa và dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ CM của các ion trong dung dịch A 2, Dung dịch X chứa các ion Na\(^+\),Ba\(^{2+}\),Fe\(^{3+}\), Cl\(^-\). Lấy 600 ml dung dịch X chia làm 3 phần bằng nhau . Mỗi phần lần lượt tác dụng hết với 100 ml dung dịch Na2SO4, 150 ml dung dịch NaOH 2M, 600 ml dung dịch AgNO3...
Đọc tiếp

1, Trộn lẫn 50 ml dung dịch H2SO4 1M và HNO3 1M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được m g kết tủa và dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ CM của các ion trong dung dịch A

2, Dung dịch X chứa các ion Na\(^+\),Ba\(^{2+}\),Fe\(^{3+}\), Cl\(^-\). Lấy 600 ml dung dịch X chia làm 3 phần bằng nhau . Mỗi phần lần lượt tác dụng hết với 100 ml dung dịch Na2SO4, 150 ml dung dịch NaOH 2M, 600 ml dung dịch AgNO3 1M.

a,Viết pt ion của phản ứng xảy ra và tính nồng độ CM các ion trong dd x

b,cô cạn 600ml dd X được bao nhiêu g muối khan

3, Một dd A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1, 100 ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50 ml dd NaOH 0,5M

a, Tìm CM mỗi axit trong dd A

b,200 ml dd A phản ứng với bao nhiêu ml dd bazơ B chứa NaOH 0,2M VÀ Ba(OH)2 0,1M

c, Tính CM của các ion trong dung dịch thu đc sau phản ứng của trường hợp câu b

d.Tính tổng khối lượng muối thu đc sau phản ứng giữa 2 dd a và b

0
20 tháng 9 2021

a) nNaOH=CM.V=0,5.0.4=0,2 mol

=> nOH-=0,2mol

H++ OH=>H2O

=> nH+=0,2 mol

=> [H+]= n:V=0,2:1=0,2M

Gọi x,y lần lượt là số mol của Cl-, SO42-

mmuối= mNa++mCl-+mSO42-=0,2.23+35,5x+96y=12,95

=> 35,5x+96y=8,35(1)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

1.Cl-+2.SO42-=1.H+

=> 1.x+2.y=0,2.1

=> x+2y=0,2 (2)

Từ (1)(2)=> x=0,1; y=0,05

=> Số mol của Clvà SO42- lần lượt là 0,1 và 0,05 mol

=> [Cl-]=n:V=0,1:1=0,1M

[SO42-]= n:V=0,05:1=0,05M

b) pH= -log0,2= 0,7

30 tháng 7 2017

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Chọn B

4 tháng 10 2019

Đáp án B

28 tháng 12 2019

Đáp án B

H2SO4 → 2H++ SO42-

x M          2x M

HNO3→ H++ NO3-

x M         xM

HNO2 H++ NO2-

< x M

10 tháng 7 2017

PT phân li: CH3COOH \(\rightarrow\) CH3COO- + H+

Ban đầu: Co

Phân li: \(\alpha\)Co....................​\(\alpha\)Co..........\(\alpha\)Co

Còn lại: Co(1-\(\alpha\))..............\(\alpha\)Co..........\(\alpha\)Co

(\(\alpha\): hằng số phân li; Co: nồng độ ban đầu của axit)

Ta có [H+] = \(\alpha Co=0,001\Rightarrow Co=\dfrac{0,001}{2\%}=0,05M\)