Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi $n_{H_2O} = 1(mol)$
Suy ra : $n_H = 2(mol)$
$\Rightarrow n_O = 2.0,875 = 1,75(mol)$
Ta có : $n_O = 4n_{H_2SO_4} + n_{H_2O}$
$\Rightarrow n_{H_2SO_4} = 0,1875(mol)$
$m_{dd} = m_{H_2SO_4} + m_{H_2O} = 0,1875.98 + 1.18 = 36,375(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1875.98}{36,375}.100\% = 50,5\%$
Bài 1:
nH2SO4 bđ = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
nH2 = \(\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Pt: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
............0,08 mol<-0,08 mol<-0,08 mol
Theo pt: nH2SO4 pứ = nH2 = 0,08 mol < 0,1 mol
=> HCl dư
CM H2SO4 dư = \(\dfrac{\left(0,1-0,08\right)}{0,2}=0,1M\)
CM ZnSO4 = \(\dfrac{0,08}{0,2}=0,4M\)
Bài 2:
nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
mH2SO4 = \(\dfrac{150\times32,666}{100}=49\left(g\right)\)
nH2SO4 = \(\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,04 mol->0,04 mol->0,04 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,5 - 0,04) . 98 = 45,08 (g)
mCuSO4 = 0,04 . 160 = 6,4 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 3,2 + 150 = 153,2 (g)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{6,4}{153,2}.100\%=4,177\%\)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{45,08}{153,2}.100\%=29,425\%\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}:a\left(mol\right)\\n_{H2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow98a+18b=122,5\left(1\right)\)
\(n_H=2n_{H2SO4}+2n_{H2O}=2a+2b\)
\(n_O=4n_{H2SO4}+n_{H2O}=4a+b\)
\(\Rightarrow\frac{n_H}{n_O}=\frac{2a+2b}{4a+b}=\frac{100}{53}\)
\(\Leftrightarrow53\left(2a+2b\right)=100\left(4a+b\right)\)
\(\Rightarrow294a-6b=0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=6,125\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=12,25\left(g\right)\\m_{H2O}=110,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{12,25}{12,25.110,25}.100\%=10\%\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,3-->0,3----------->0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\\m_{muối}=0,3.152=45,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(C\%=\dfrac{m_{KCl}}{m_{ddKCl}}.100\%=\dfrac{10}{300}.100\%\approx3,3\%\)
b) Đổi: \(1500ml=1,5l\)
\(C_{MCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{3}{1,5}=2M\)
CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch
TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)
TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT="]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38
Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại
Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C
Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan