K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

đứng thứ 2

1 tháng 5 2016

đứng thứ 2

28 tháng 7 2015

đứng thứ 2


 

5 tháng 3 2019

đứng thứ 2 sau 1

Bạn sẽ chạy trong trong:

25*100/125=20(giây)

8 tháng 3 2023

vì sao

7 tháng 12 2016

Gọi thời gian chạy của 3 bạn lần lượt là a;b;c(s)(a;b;c>0)

Theo bài ra ta có:

c-a=10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/1=b/1,2=c/1,5=c-a/1,5-1=10/0,5=20(Vì c-a=10)

a/1=20 suy ra a=20.1=20

b/1,2 suy ra b=20.1,2=24

c/1,5 suy ra c=20.1,5=30

Vậy thời gian 3 bạn chạy lần lượt là 20;24 và 30(s)

5 tháng 12 2017

ọi thời gian chạy của 3 bạn lần lượt là a;b;c(s)(a;b;c>0)
Theo bài ra ta có:
c-a=10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/1=b/1,2=c/1,5=c-a/1,5-1=10/0,5=20(Vì c-a=10)
a/1=20 suy ra a=20.1=20
b/1,2 suy ra b=20.1,2=24
c/1,5 suy ra c=20.1,5=30
Vậy thời gian 3 bạn chạy lần lượt là 20;24 và 30(s)

k nha

12 tháng 3 2017

Gọi t/g chạy của bốn bạn A,B,C,D lần lượt là V1;V2;V3;V4(s)

Vì trên cùng một quãng đường thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

V1=V2.1.5=V3.1,6=V4.2

Hay 12=V2.1.5=V3.1,6=V4.2

\(\Rightarrow\)V2=8;V3=7,5;V4=6

Vậy thời gian chạy của bốn bạn A,B,C,D lần lượt là 12;8;7,5;6(s)

2:

Nếu mua 5 ly thì phải trả:

30000:3*5=50000(đồng)

Số tiền tăng bởi vì số tiền tỉ lệ thuận với số lượng

26 tháng 11 2019

bingf tĩnh sao phải help me !!!

26 tháng 11 2019


Ta có : Gọi thời gian chạy của mỗi bạn là : \(a;b;c\left(s\right)\left(a;b;c>0\right)\)

Theo đề bài ta có nếu tính tắt :<
\(C-a=10\) tức là Cự chạy nhanh hơn An 10 giây 

Áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}=c-5=\frac{1}{1,5-1}=\frac{10}{0,5}=20\left(V\text{ì}c-a=10\right)\)

\(\frac{a}{1}=20\Rightarrow a=20.1=20\)

\(\frac{b}{1,2}\Rightarrow b=20.1,2=24\)

\(\frac{c}{1,5}=\Rightarrow c=20.1,5=30\)

Vậy An chạy 20

Bình chạy 24

Cự chạy 30 tương ứng vs a,b,c

4 tháng 12 2019

Gọi thời gian chạy của 3 bạn An, Bình, Cự lần lượt là: a, b, c (giây ; \(a,b,c>0\)).

Theo đề bài, vì thời gian chạy của 3 bạn An, Bình, Cự tỉ lệ với 1 ; 1,2 ; 1,5 và Cự chạy nhanh hơn An là 10 giây nên ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}\)\(c-a=10\left(giây\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}=\frac{c-a}{1,5-1}=\frac{10}{0,5}=20.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=20\Rightarrow a=20.1=20\left(giây\right)\\\frac{b}{1,2}=20\Rightarrow b=20.1,2=24\left(giây\right)\\\frac{c}{1,5}=20\Rightarrow c=20.1,5=30\left(giây\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian chạy của bạn An là: 20 giây.

thời gian chạy của bạn Bình là: 24 giây.

thời gian chạy của bạn Cự là: 30 giây.

Chúc bạn học tốt!

Bài 11: Trong một cuộc thi, có năm thí sinh tham dự là A, B, C, D và E. Trước khi cuộc thi diễn ra, có bốn dự đoán về kết quả xếp hạng của năm thí sinh như sau. • Dự đoán thứ nhất: “B sẽ đứng thứ tư và E sẽ đứng thứ hai.” • Dự đoán thứ hai: “D sẽ đứng thứ nhất và C sẽ đứng thứ ba.” • Dự đoán thứ ba: “E sẽ đứng thứ ba và A sẽ đứng thứ tư.” • Dự đoán thứ tư:...
Đọc tiếp

Bài 11: Trong một cuộc thi, có năm thí sinh tham dự là A, B, C, D và E. Trước khi cuộc thi diễn ra, có bốn dự đoán về kết quả xếp hạng của năm thí sinh như sau.

• Dự đoán thứ nhất: “B sẽ đứng thứ tư và E sẽ đứng thứ hai.”

• Dự đoán thứ hai: “D sẽ đứng thứ nhất và C sẽ đứng thứ ba.”

• Dự đoán thứ ba: “E sẽ đứng thứ ba và A sẽ đứng thứ tư.”

• Dự đoán thứ tư: “A sẽ đứng thứ ba và B sẽ đứng thứ nhất.”

Kết thúc cuộc thi, người ta nhận thấy rằng mỗi dự đoán đều đúng cho một thí sinh nào đó và sai cho người còn lại. Biết rằng không có hai thí sinh nào cùng thứ hạng, hỏi ai đứng thứ ba ở cuộc thi đó?

Bài 12: Trong hình vẽ bên dưới, ABCD và CEFG là hai hình chữ nhật, trong đó điểm B nằm trên cạnh FG của hình chữ nhật CEFG và điểm nằm trên cạnh AB của hình chữ nhật ABCD thỏa mãn . Biết rằng diện tích hình chữ nhật ABCD là 35 cm2 . Tính diện tích hình chữ nhật CEFG.

Bài 13: Cho 16 số tự nhiên phân biệt khác 0 thỏa mãn tích của năm số bất kỳ trong 16 số này là số chẵn. Gọi S là tổng của 16 số này. Biết rằng S là số lẻ, hỏi S có thể nhận giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

Bài 14: Cho số (A gồm 250 số 2069 viết liền nhau). Người ta muốn xóa một chữ số của số A sao cho số thu được có tổng tất cả các chữ số bằng 2021. Hỏi, có thể xóa được nhiều nhất bao nhiêu chữ số? Khi đó, số lớn nhất có thể thu được là bao nhiêu? 

1
24 tháng 2 2023

B11: thí sinh C đứng thứ 3