Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)
=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)
Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)
=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)
KL:Vậy.....
Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)
nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O
Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)
CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1
lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)
=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)
KL: Vậy...
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
nAl= \(\frac{2,7}{27}\)= 0,1 mol
2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ 3H2
\(\rightarrow\)nH2= nH2SO4= 0,15 mol
nAl2(SO4)3= 0,05 mol
a, V H2= 0,15.22,4= 3,36l
b,
mH2SO4= 0,15.98= 14,7g
mAl2(SO4)3= 0,05.342= 17,1g
C% H2SO4= \(\frac{14,7}{100}.100\%\)= 14,7%
mH2= 0,15.2= 0,3g
m dd spu= 2,7+100-0,3= 102,4g
C% Al2(SO4)3= \(\frac{17,1}{102,4}.100\%\)= 16,7%
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol
nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)
mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)
-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)
Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)
Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)
mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)
mdd còn lại = 108 - x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa
=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)
=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)
=> x = 11,258 g