Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số mol H3PO4: 0,050 x 0,50 = 0,025 (mol).
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
1 mol 3 mol
0,025 mol 3 x 0,025 mol
Thể tích dung dịch NaOH: 0,075 lít hay 75 ml
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số mol HCl = 0,016.1,25 = 0,02 mol.
a) Gọi V là thể tích nước cần thêm vào, ta có: 0,25.(V+16) = 0,02 hay V = 64 ml.
b) Sau khi trộn thu được thể tích là 96 ml. Do đó: 0,25.0,096 = 0,02 + 0,08a hay a = 0,05 M.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)
= 10 (gam)
=> phản ứng =
= 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số mol \(Ba\left(OH\right)_2\) ở dung dịch 1 là n\(_1\);dung dịch 2 là \(n_2\) ta có:
\(\frac{n_1+n_2}{0,5}=2,6\) \(\Leftrightarrow n_1+n_2=1,3\)(1)
ta có:
\(\frac{n_1}{V_1}=2\Leftrightarrow n_1=2V_1\)
\(\frac{n_2}{V_2}=3\Leftrightarrow n_2=3V_2\)
thế vào (1) ta được:
\(2V_1+3V_2=1,3\)(\(1'\))
mặt khác thể tích \(Ba\left(OH\right)_2\) là 0,5(l) nên:
\(V_1+V_2=0,5\left(2\right)\)
từ (1') và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2V_1+3V_2=1,3\\V_1+V_2=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,2\left(l\right)\\V_2=0,3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án A
NaOH dư → 2 chất tan thu được trong dung dịch là NaOH và Na3PO4.
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
3x → x
NaOH dư (x)
BTNT (Na): 3x + x = 0,25. 0,32 → x = 0,02 → V = 250 ml