Trộn 3,6g Al với 15,2g hỗn hợp oxit FeO và CuO rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được m g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

Khá nhiều bạn sẽ rập khuôn cách giải sau: n A l   =   1 15

Ta có phản ứng: 

                        

 Đặt 

Từ (1) và (2) suy ra

 

n F e =   x   =   0 , 1   = >   m F e   =   0 , 1 . 56   =   5 , 6   g

n C u   =   y   =   0 , 1   = >   m C u   =   0 , 1 . 64   =   6 , 4   g

m =  m A l 2 O 3   +   m F e   +   m C u = 6,8 + 5,6 + 6,4 = 18,8 g

Đáp án A.

22 tháng 9 2015

Phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn nên ta không thể xác định được rõ sản phẩm Y gồm những chất      nào. Ta quy đổi hỗn hợp Y thành X ( theo nguyên BTKL )

                   => m = 0,02( 27 + 160) = 3,74 gam   

28 tháng 6 2017

Để đơn giản ta coi hỗn hợp X tác dụng với HNO3 loãng dư:

Các bán phản ứng Oxi hóa - khử:

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

x--------------->3x

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

...........0,06<--0,02

\(\Rightarrow3x=0,06\Rightarrow x=0,02mol\)

\(m=m_{Al}+m_{Fe_2O_3}=27.0,02+160.0,02=3,74\) gam

22 tháng 6 2016

 

Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?

A. 0,448 
B. 0,896 
C. 2,24 
D. 1,12

22 tháng 6 2016

đáp án là câu A bạn ạ!!!

 

13 tháng 12 2017

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl (1)

nNa2SO4=0,003(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nBaSO4=nNa2SO4=0,003(mol)

mBaSO4=233.0,003=0,699(mol)

c;

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O (2)

nFe(OH)3=0,002(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe(OH)3=0,001(mol)

mFe2O3=160.0,001=0,16(g)

x=0,16+0,699=0,859(g)

13 tháng 12 2017

Hóa học lớp 9 ạ, không phải 12 nhé

12 tháng 1 2018

Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml

10 tháng 8 2016
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

 
 
10 tháng 8 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

16 tháng 8 2017

Gọi x là số mol của Al

2Al + Fe2O3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 2Fe

x..........x/2..............x/2........x

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

x/2..............x............x...........1,5x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) 2FeCl2 + H2

x.......2x...........2x.............x

=> nH2 = x = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,2 ( mol )

=> mAl = 27 . 0,2 = 5,4 ( gam )

=> %mAl = \(\dfrac{5,4}{32,1}\) . 100 \(\approx\) 16,8%

=> %mFe2O3 = 100 - 16,8 = 83,2 %