K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

Ta có: \(n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02\left(mol\right)\)

PT: \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

____0,02________________0,02_______0,04 (mol)

a, m chất rắn = mAgCl = 0,04.143,5 = 5,74 (g)

b, m muối = mCa(NO3)2 + mAgCl = 0,02.164 + 5,74 = 9,02 (g)

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 9 2016

nCaCl2=0.02(mol)

nAgNO3=0.01(mol)

CaCl2+2AgNO3->Ca(NO3)2+2AgCl

Theo pthh nAgNO3=2nCaCl2

Theo bài ra nAgNO3=0.5 nCaCl2

->CaCl2 dư tính theo AgNO3

nAgCl=nAgNO3->nAgCl2=0.01(mol)

mAgCl2=1.435(g)

nCaCl2 phản ứng:0.005(mol)

nCaCl2 dư=0.02-0.005=0.015(mol)->CM=0.015:(0.03+0.07)=0.15M

nCa(NO3)2=0.005(mol)->CM=0.005:(0.03+0.07)=0.05M

5 tháng 11 2021

$n_{CaCl_2} = \dfrac{2,22}{111} = 0,02(mol) ; n_{AgNO_3} = \dfrac{1,7}{170} = 0,01(mol)$

$CaCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Ca(NO_3)_2$

Ta thấy : $n_{CaCl_2} : 1 > n_{AgNO_3} : 2$ nên $CaCl_2$ dư

$n_{AgCl} = n_{AgNO_3} = 0,01(mol)$
$m_{AgCl} = 0,01.143,5 = 1,435(gam)$

28 tháng 7 2018

undefined

24 tháng 9 2018

cho minh fhoir bạn lấy 0,005 ở đâu vậy

 

1 tháng 11 2018

a) Hiện tượng: sau khi phản ứng xuất hiện kết tủa

CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓

b) \(n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}\)

Theo bài: \(n_{CaCl_2}=2n_{AgNO_3}\)

\(2>\dfrac{1}{2}\) ⇒ CaCl2

b) Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,01\times143,5=1,435\left(g\right)\)

2 tháng 11 2018

Hiện tượng au pứ xuất hiện kết tủa: AgCl

nCaCl2=2,22/111=0,02mol

nAgNO3 = 1,7/170=0,01mol

pt : CaCl2 + 2AgNO3 ------> Ca(NO3)2 + 2AgCl

n có: 0,02 0,01

n pứ:0,005<--------0,01--------------------------->0,01

chất rắn sinh ra là AgCl

mAgCl=0,01.143,5=1,435g

28 tháng 8 2021

30ml = 0,03l

70ml = 0,07l

\(n_{CaCl2}=0,5.0,03=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=1.0,07=0,07\left(mol\right)\)

Pt : \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl|\)

           1              2                 1                    2

      0,015         0,07             0,015             0,03

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,015}{1}< \dfrac{0,07}{2}\)

                 ⇒ CaCl2 phản ứng hết , AgNO3 dư

                ⇒ Tính toán dựa vào số mol của CaCl2 

\(n_{AgCl}=\dfrac{0,015.2}{1}=0,03\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{AgCl}=0,03.143,5=4,305\left(g\right)\)

\(n_{Ca\left(NO3\right)2}=\dfrac{0,03.1}{2}=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3\left(dư\right)}=0,07-\left(0,015.2\right)=0,04\left(mol\right)\)

Sau phản ứng : 

\(V_{dd}=0,03+0,07=0,1\left(l\right)\)

\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15\left(M\right)\)

\(C_{M_{AgNO3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhahaha

15 tháng 12 2018

\(n_{CaCl_2}=0,03\times0,5=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=0,07\times1=0,07\left(mol\right)\)

a) PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓

Ban đầu: 0,015.........0,07...............................................(mol)

Phản ứng: 0,015..........0,03................................................(mol)

Sau phản ứng: 0.............0,04........→....0,015...............0,03...(mol)

b) DD A gồm: AgNO3 dư và Ca(NO3)2

Chất kết tủa: AgCl

\(m=m_{AgCl}=0,03\times143,5=4,305\left(g\right)\)

\(m_{AgNO_3}dư=0,04\times170=6,8\left(g\right)\)

\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,015\times164=2,46\left(g\right)\)

7 tháng 12 2017

\(n_{OH^-}=0,02+0,005.2=0,03\left(mol\right)\)

Gọi V là thể tích dd B cần

\(n_{H+}=0,05V+0,05.2V=0,15V\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-->H2O\)

0,03.......0,03

=> \(0,03=0,15V\Rightarrow V=0,2\left(l\right)\)

Câu b bạn tính nha -.- sợ sai

7 tháng 12 2017

Ta có :2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 (1)
2NaOH + 2Al + 2H2O =2NaAlO2 + 3H2 (2)
xét pư : Fe + CuSO4 = FeSO4+ Cu

n Cu = 0.05 mol < n CuSO4 = 0.06 mol
giả sử Al hết sau (2) => n Fe = 0.05 => m Fe = 2.8 > m hỗn hợp
vậy sau ( 2), Al dư, chất rắn gồm Fe và Al dư
nên khi cho h hợp rắn vào CuSO4 có pư :
2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
Fe + CuSO4 = FeSO4+ Cu (4)
theo (1), (2) ta có n H2 = 1/2 n Na + 3/2 n Na = 0.02 mol
=> n Na = 0.01 mol = > n Al (2) =0.01 mol
=> m Na = 0.23 g; m Al (2) = 0.27g
=> m rắn = 1.66 g
gọi n Fe = x mol; n Al dư = y mol ta có :
56x + 27y = 1.66
Theo (3), (4) có :
x + 3/2y = 0.05
giải hệ ta có x = y = 0.02 mol

vậy m Fe = 1.12 g,
m Al ban đầu =( 0.02 + 0.01)* 27 = 0.81 g