K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{150.20\%}{40}=0,75\left(mol\right);n_{CuSO_4}=\dfrac{200.20\%}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,75.............0,25

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,25}{1}\)=> sau phản ứng NaOH dư

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}\)

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,25.98=24,5\) (g)

Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=(0,75-0,25.2).40=10\left(g\right)\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)

15 tháng 7 2021

a)                      Khối lượng của natri hidroxit

       C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.150}{100}=30\left(g\right)\)

                           Số mol của natri hidroxit

                       nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)

                            Khối lượng của đồng sunfat

      C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.200}{100}=40\left(mol\right)\)

                                Số mol của đồng sunfat

                      nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CúSO4}}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

 Pt :                   2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

                                     2            1               1                1

                                0,75        0,25                           0,25

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,25}{1}\)

                ⇒ NaOH dư , CuSO4 phản ứng hết

                ⇒ Tính toán dựa vào số mol NaOH

                         Số mol của đồng (II) hidroxit

                    nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

                         Khối lượng của đồng (II) hidroxit

                   mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2

                                   = 0,25 . 98

                                   = 24,5 (g)

b)                      Số mol dư của natri hidroxit

                            n = nban đầu - nmol

                                   = 0,75 - (0,25 . 1)

                                   = 0,5 (mol)

                       Khối lượng dư của natri hidroxit

                            m = n . MNaOH

                                    = 0,5 . 40 

                                    = 20 (g)

                     Khối lượng của dung dịch sau phản ứng 

           mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mCuSO4 - mCu(OH)2

                                                = 150 + 200 - 24,5

                                                = 325,5 (g)

                  Nồng độ phần trăm của đồng (II) hidroxit

                   C0/0Cu(OH)2\(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{24,5.100}{325,5}=7,53\)0/0

                        Nồng độ phần trăm của natri hidroxit

                     C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{20.100}{325,5}=6,14\)0/0

 Chúc bạn học tốt

CaCl2 trộn với NaOH không tạo kết tủa nha em!

thực tế thì p/ứ tạo ra Ca(OH)2 kết tủa đó a :))

11 tháng 12 2020

PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

a) Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{320\cdot20\%}{160}=0,4\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\) \(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=0,8mol\) \(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,8\cdot40}{10\%}=320\left(g\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,4mol\) \(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,4\cdot142=56,8\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNaOH}+m_{ddCuSO_4}-m_{Cu\left(OH\right)_2}=600,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{56,8}{600,8}\cdot100\%\approx9,45\%\) 

17 tháng 1 2022

undefined

3 tháng 11 2021

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot32}{100}=64\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{64}{160}=0,4mol\)

\(m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot10,4}{100}=20,8\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1mol\)

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)

0,4             0,1           0,1             0,1

b)\(m_{BaSO_4}=0,1\cdot233=23,3\left(g\right)\)

c)\(m_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\)

 \(\Rightarrow m_{ddsau}=200+200-13,5=386,5\left(g\right)\)

 \(\Rightarrow C\%=\dfrac{23,3}{386,5}\cdot100\%=6,028\%\)

C%BaSO4 ??

 

17 tháng 12 2021

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{48,75}{162,5}=0,3(mol)\\ 3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,3(mol);n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,9(mol)\\ a,m_{Fe(OH)_3}=0,3.107=32,1(g)\\ b,m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9.40}{10\%}=360(g)\\ c,C\%_{NaCl}=\dfrac{0,9.58,5}{360+48,75-32,1}.100\%=13,98\%\\ \)

\(d,2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,45.98}{20\%}=220,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{220,5}{1,14}=193,42(ml)\)

30 tháng 11 2021

\(\begin{cases} m_{NaOH}=\dfrac{150.20\%}{100\%}=30(g)\\ m_{MgCl_2}=\dfrac{80.59,375\%}{100\%}=47,5(g) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} n_{NaOH}=\dfrac{30}{40}=0,75(mol)\\ n_{MgCl_2}=\dfrac{47,5}{95}=0,5(mol) \end{cases}\\ PTHH:2NaOH+MgCl_2\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{NaOH}}{2}<\dfrac{n_{MgCl_2}}{1} \text {nên }MgCl_2 \text { dư}\\ a,n_{Mg(OH)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,375(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg(OH)_2}=0,375.58=21,75(g)\\ b,n_{NaCl}=m_{NaOH}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaCl}}=0,75.58,5=43,875(g)\\ m_{dd_{NaCl}}=150+80-21,75=208,25(g)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{43,875}{208,25}.100\%\approx 21,07\%\)

Mong mọi người giúp em , em đang ôn lại các dạng bài để thi học kì , còn vài ngày nữa thi rồi nên mong mọi người giải đáp giúp em ạ , em cảm ơn nhiều :"> Câu 1 : Cho 10g hỗn hợp 2 kim loại : Al và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 6.72 lít khi H2 ( ĐKTC) a) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp b) Tình khối lượng H2S04 cần dùng Câu 2 : Cho 20g hỗn hợp 2 muối là NaCl và Na2CO3 tác...
Đọc tiếp

Mong mọi người giúp em , em đang ôn lại các dạng bài để thi học kì , còn vài ngày nữa thi rồi nên mong mọi người giải đáp giúp em ạ , em cảm ơn nhiều :">

Câu 1 : Cho 10g hỗn hợp 2 kim loại : Al và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 6.72 lít khi H2 ( ĐKTC)

a) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp

b) Tình khối lượng H2S04 cần dùng

Câu 2 : Cho 20g hỗn hợp 2 muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 Ml dung dịch HCl

a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl

b) Tính phần trâm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Câu 3 : Một sợi dây Al có khối lượn là 16,2g được nhúng vào dung dịch CuSO4 25%

a) Khối lượng dung dịch CuSO4 25% dùng đẻ làm tan hết sợi Al

b) Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng

Câu 4 : Cho 200g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4

a) Khối lượng kết tủa tạo thành

b) Nồng độ % của chất còn lại trong dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa

Câu 5 : Cho 200 ml dung dihcj AgNO3 ; 2M tác dụng vừa đủ

a) Hiện tượng quan sát được ? PT ?

b) Khối lượng chất rắn sinh ra

c) Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng

Câu 6 : Cho bột săt dư tác dụng với 100g ml dung dịch CuSO4 1M . Sau khi phản ứng kết thúc , lọc được chất rắn A và dung dịch B

a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư . Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng

b) Khối lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ đẻ kết tủa hoàn toàn dung dịch B

3
14 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4

=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nAl = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:

mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)

14 tháng 12 2016

nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol

Cu không tác dụng với H2SO4

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )

mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)

mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )

mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)

mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)

 

18 tháng 10 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

0,2              0,4                  0,2               0,2 

\(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH}=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)

\(c,m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

\(m_{ddNa_2SO_4}=200+160-\left(0,2.98\right)=340,4\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{240,4}.100\%\approx8,34\%\)

\(d,PTHH:\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,2               0,2 

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

18 tháng 10 2023

a, \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

b, \(m_{CuSO_4}=200.16\%=32\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40}{10\%}=160\left(g\right)\)

c, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,2.142}{200+160-0,2.98}.100\%\approx8,34\%\)

d, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

18 tháng 12 2017

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16}{160.100}=0,2mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10}{40.100}=0,5mol\)

CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+Na2SO4

-Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\rightarrow\)CuSO4 hết, NaOH dư.

Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuO+H2O

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2mol\)

a=\(m_{CuO}=0,2.80=16gam\)

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6gam\)

\(n_{NaOH\left(pu\right)}=2n_{CuSO_4}=0,4mol\rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1mol\)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4gam\)

\(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2mol\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.136=27,2gam\)

\(m_{dd}=200+200-19,6=380,4gam\)

C%NaOH=\(\dfrac{4.100}{380,4}\approx1,05\%\)

C%Na2SO4=\(\dfrac{27,2.100}{380,4}\approx7,15\%\)