Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I – VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ
thế kỉ I đến thế kỉ VI.
- Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và
- Đưa người Hán sang thay người Việt làm
- Thu nhiều thứ , nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, và
cống nộp nặng nề.
- Buộc dân ta phải học ........chữ hán...............,tuân theo phong tục và ..........tập quán...............của người Hán.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...........rèn sắt...............vẫn phát triển.
- Biết đắp đê phòng lũ lụt, biết trồng lúa ......... 2 vụ ..........một năm.
- Nghề ........ dệt vải ........... nghề ...... làm gốm......... cũng được phát triển.
- Các .........hàng hóa......... nông nghiệp và thủ công không chỉ bị sung làm đồ cống nạp
mà còn được được trao đổi ở các chợ làng.
- Chính quyền đô hộ giữ ........ độc quyền.................. ngoại thương.
-------------------------------------
1.a)Chọn D
b)Trong tình hình trên,nhà Trần thay nhà Lý là rất phù hợp, vì:
-Nhà Lý đang hỗn loạn, chính quyền ko chăm lo đến đsống nhân dân => mất mùa, đói kém.
- Lúc đó, thế lực nhà Trần lại đủ để cai trị đc đnc
2.Phần này mk vẫn còn đang thắc mắc chưa tìm đc câu trả lời chính xác, mong bn thông cảm và nhớ tick cho mk nhé
1 a.D b.hợp lí,Vì thế lực nhà trần vững đủ mạnh để cai quản đất nước
2 Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân các lộ. Ở làng xã có hương binh ngoài ra còn có quân của các vương hầu Quân đội tuyển theo chính sách "ngụ binh ư nông" ,"quân lính cốt tinh nhuệ ko cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên ố trí quân đông ở những nơi hiểm yếu nhất là biên giới phía bắc
Câu 1 :
Sau một thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê Sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau. Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân. Đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.
=>Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (Từ vua quan trong triều đình đến quan lại các cấp ở địa phương.
Câu 2 :
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là: - Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
Câu 3 :
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
- Khởi nghĩa Trần Tuân (Cuối năm 1511) ở Sơn Tây ( Hà Nội).
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512 ở Nghệ An, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng Tam Đảo.
- Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516 ở Đông triều (Quảng Ninh)
Câu 4 :
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa:
- Góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
- Thể hiện ý chí đấu tranh của nhân dân chống lại một nhà nước phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu. Thể hiện tình trạng mâu thuẫn xã hội gay gắt ở đầu thế kỉ XVI.
P/S : Good Luck
~Best Best~
Niên đại
Sự kiện
Nhân vật chính
Kết quả
Năm 939
Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
Ngô Quyền
Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc.
Năm 968
Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
Đinh Bộ Lĩnh
“Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất.
Năm 980
Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư
Lê Hoàn
Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
Năm 981
Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1
Lê Hoàn
Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.
Năm 1009
Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn
Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.
Năm 1010
Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long
Lý Thái Tổ
Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài.
1075-1077
Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
Lý Thường Kiệt
Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.
Năm 1226
Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập
Trần Cảnh
Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.
Năm 1258
Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất.
Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.
Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ.
Năm 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.
Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên.
1287-1288
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.
Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên.
Năm 1400
Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập
Hồ Quý Ly
Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.
1406-1407
Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
Hồ Quý Ly
Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa.
1418-1427
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi, Nguyễn Trãi,…
Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước.
Năm 1248
Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt
Lê Lợi
Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến.
Năm 1527
Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc
Mạc Đăng Dung
Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước.
1543-1592
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều
Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim
Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực.
1627-1672
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng
Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng.
1771-1785
Phong trào Tây Sơn
Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,…
Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển.
Năm 1802
Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập
Nguyễn Ánh
Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.
Năm 1858
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Nguyễn Tri Phương,…
Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.
tham khảo
Hay: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc: Cây có cội mới nảy cành, xanh lá, Nước có nguồn mới bể rộng, sông sâu… Điều đó cho thấy nhân dân ta từ xưa đến nay sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
Câu 1: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ XVIII
C. Nửa cuối thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 2: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh
B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
Câu 3: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?
A. Điện Biên (Lai Châu)
B. Sơn La
C. Ba Tơ (Quảng Ngãi)
D. Truông Mây (Bình Định)
Câu 4: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D. Hà Tĩnh
Câu 5: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 6: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là
A.Nguyễn Nhạc
B..Nguyễn Huệ
C. Nguyễn Lữ
D. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Câu 7: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
B. Truông Mây (Bình Định)
C. An Khê (Gia Lai)
D. Các vùng nêu trên
Câu 8: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773
B. Năm 1774
C. Năm 1775
D. Năm 1776
Câu 9: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Câu 10: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh quân Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 11: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc
Câu 12: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là:
A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp - thuộc quốc của Xiêm.
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.
C. Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu Vua Xiêm
D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.
Câu 13: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 14: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của ai để tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Lữ
C. Nguyễn Hữu Chỉnh
D. Nguyễn Hữu Cầu
Câu 15: Nội dung của câu thơ
"Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai"
thể hiện điều gì ?
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.
Câu 16: Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?
A. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt
B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh
C. Lê Chiêu Thống hèn nhát cầu cứu nhà Thanh, nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình
Câu 17: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?
A. Năm 1778
B. Năm 1788
C. Năm 1789
D. Năm 1790
Câu 18: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Hồi – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 19: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
A. Sầm Nghi Đống
B. Hứa Thế Hanh
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Càn Long
Câu 20: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm nào?
A. Sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
B. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
C. Chiều mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
D. Tối mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
:))
???