Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lá cây thực hiện chức năng quang hợp chính của cây
( ngoài ra còn có thân non , quả xanh )
+ phiến lá : rộng bản dẹt => giúp lá hứng được nhiều ánh sáng
+ gân lá : dày đặc , chằng chịt => vận chuyển nước cho quang hợp và vận chuyển chất hữu cơ đến các cơ quan khác ở cây
+ lục lạp : chứa chấp diệp lục
+ khí khổng (lỗ khí ) => giúp trao đổi chất khí và thoát hơi nước
Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp
- Phiến lá: hấp thụ ánh sáng mặt trời
- Gân lá: giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
- Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng (là nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài vào bên trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi tường)
- Lá chứa nhiều lục lạp (bào quan quang hợp) chứa diệp lúc có khả năng hấp thự và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Chất hữu cơ được tổng hợp tại lục lạp.
Bề mặt lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời giúp các sắc tố diệp lục hấp thụ được năng lượng và thực hiện được quá trình quang hợp ở cây xanh.
Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp
- Phiến lá: hấp thụ ánh sáng mặt trời
- Gân lá: giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
- Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng (là nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài vào bên trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi tường)
- Lá chứa nhiều lục lạp (bào quan quang hợp) chứa diệp lúc có khả năng hấp thự và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Chất hữu cơ được tổng hợp tại lục lạp.
Vai trò của nước với cây là:
- Cung cấp nước và muối khoáng hoà tan cho cây
Vai trò của quá trình thoát hơi nước là:
- Vào mùa hạ, thời tiết nóng làm cây thoát nhiều hơi nước qua lá hơn, nhờ thế mà mới thúc đẩy quá trình hút nước của rễ cây. Nhờ vậy mà cây mới phát triển lành mạnh.
- Vào mùa đông, thời tiết lạnh làm cây thoát ít nước hơn nhưng cũng vì thế mà quá trình hút nước của rễ cũng bị chậm lại. Như vậy cây vẫn đủ nước để sống nhưng quá trình phát triển thì chậm hơn so với mùa hạ.
mình nhác làm quá nên ko muốn làm bài bạn làm dài quá
Vai trò của nước với cây:
- Nước là thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh (>90%).
- Nếu như hàm lượng nước giảm thì chất nguyên sinh từ trạng thái sol chuyển thành gel và hoạt động sống của nó sẽ giảm sút.
- Các quá trình trao đối chất đều cần nước tham gia. Nước nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến chiều hướng và cường độ của quá trình trao đối chất.
- Nước là nguyên liệu tham gia vào một số quá trình trao đối chất.
- Sự vận chuyển các chất vô cơ và hữu cơ đều ở trong môi trường nước.
- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định. Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế bào cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định.
- Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường. Trong quá trình trao đổi giữa cây và môi trường đất có sự tham gia tích cực của ion H+ và OH- do nước phân ly ra.
- Nước góp phần vào sự dẫn truyền xung động các dòng điện sinh học ở trong cây khiến chúng phản ứng mau lẹ không kém một số thực vật bậc thấp dưới ảnh hưởng của tác nhân kích thích của ngoại cảnh.
- Nước có một số tính chất hóa lý đặc biệt như tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ và vận chuyển vật chất. Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên có lợi cho quang hợp. Nước là chất lưỡng cực rõ ràng nên gây hìện tượng thủy hóa và làm cho keo ưa nước được ổn định.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá:
+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.
+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
STT | Đại diện | Kích thước | Cấu tạo | Thức ăn | Bộ phận di chuyển | Hình thức sinh sản | ||
Hiển vi | Lớn | 1 tế bào | Nhiều tế bào | |||||
1 | Trùng roi | x |
| x |
| Vụn hữu cơ | Roi | Vô tính hoặc hữu tính |
2 | Trùng biến hình | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Chân giả | Vô tính |
3 | Trùng giày | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Lông bơi | Vô tính |
4 | Trùng kiết lị | x |
| x |
| Hồng cầu | Chân giả | Vô tính |
5 | Trùng sốt rét | x |
| x |
| Hồng cầu | Không có | Vô tính |
Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
+ Cơ quan dinh dưỡng.
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
Đặc điểm chung
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
* Lợi ích trong tự nhiên
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
* Lợi ích đối với đời sống
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa
* Tác hại của ngành ruột khoang
- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm
Cùng Top lời giải tìm hiểu rõ hơn về ngành ruột khoang nhé:
* Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú thể hiện ở:
+ Số lượng loài nhiều: Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
Lá cây là cơ quan chính thực hiện chức năng quang hợp.
- Phiến lá mỏng, diện tích bề mặt lớn giúp hứng được nhiều ánh sáng mặt trời hơn.
- Trên phiến lá có nhiều gân giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
- Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng là nơi khí CO2 đi từ bên ngoài vào trong lá và O2 đi trừ trong lá ra ngoài môi trường.
- Diệp lục bên trong lá có khả năng hấp thụ và chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời, chất hữu cơ được tổng hợp tại lục lạp.