K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2022

Tham khảo

 Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
– Sản lượng thủy sản tăng nhanh (năm 2005 gấp 3,9 lần năm 1990), đạt gần 3,5 triệu tấn, lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm.
– Sản lượng thủy sản tính bình quân trên đầu người hiện nay khoảng 42kg/ năm.
– Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản.
Về Cơ cấu sản lượng:
– Đánh bắt luôn chiếm ưu thế. Điều này vì nguồn lợi thủy sản ở biển nước ta rất phong phú và là cơ sở cho hoạt động đánh bắt.
– Tuy nhiện, có sự thay đổi cơ cấu thủy sản theo hướng tăng nhanh sản lượng nuôi trồng (từ 18,2% năm 1990 lên 42,6% năm 2005) và giảm dần sản lượng đánh bắt (81,8% năm 1990 lên 57,4% năm 2005)
+ Khai thác thuỷ sản
– Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 1791 nghìn tấn (gấp 2,7 lần năm 1990), trong đó riêng cá biển là 1367 nghìn tấn. Sản lượng khai thác nội địa đạt khoảng 200 nghìn tấn.
– Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
– Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận và Cà Mau (riêng 4 tỉnh chiếm 38% sản lượng thủy sản khai thác cả nước).
+ Nuôi trồng thủy sản
+ Nuôi tôm
– Nghề nuôi tôm nước lợ (tôm sú, tôm he, tôm rảo, …) và tôm càng xanh phát triển mạnh.
– Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp.
– Vùng nuôi tôm lớn nhất: Đồng bằng sông Cửu Long, nổi bật các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang. Nghề nuôi tôm cũng đang phát triển mạnh ở hầu hết các tỉnh duyên hải.
– Tính đến năm 2005, sản lượng tôm nuôi đã lên tới 327194 tấn, riêng Đồng bằng sông Cửu Long là 265.761 tấn (chiếm 81,2%).
+ Nuôi cá nước ngọt
– Cũng phát triển, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
– Nổi bật là An Giang về nuôi cá tra, cá basa, tính đến năm 2005, sản lượng cá nuôi đã lên tới 180 nghìn tấn.

12 tháng 5 2022

Tiềm năng

-Nước ta có bờ biển dài 

– Có nhiều các đảo và quần đảo đẹp đặc biệt là vịnh HẠ LONG được UNESCO công nhận

-Dọc bờ biển có 120 bãi cát dài phong cảnh đẹp

-Địa hình ven biển thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở vật chất

-Có nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng để thuận lợi cho việc di chuyển

Tình hình phát triển

Cơ cấu khach du lịch đa dạng

-Lượng khách du lịch tăng 

     năm 1995: 6,9 triệu lượt người 

     năm 2007:23,3 triệu lượt người

=> tăng 16,4 triệu lượt người gấp 3,4 lần

-Doanh thu lịch tăng 

      năm1995:8 nghìn tỷ đồng

       năm 2007:56 nghìn tỷ đồng 

=> tăng 48 nghìn tỷ đồng gấp 7 lần

du lịch nước ta đang phát triển nhanh thu hút khách du lịch nhiều trung tâm du lich

Hạn chế

-Chỉ tập chung khai thác hoạt động tắm biển

– Các hoạt động du lịch biển còn đơn giản

-Môi trường biển ô nhiễm 

Biện pháp 

 Phát triển các hoạt động du lịch biển

-Bảo vệ môi trường biển

ko bt là có đúng ko nha......

25 tháng 4 2021

bucminhhum khó quá ko bt

 

25 tháng 4 2021

Buồn zậy 😢 

Giúp mik đi mãi mik thì rùiiii

2 tháng 3 2016

*Tiềm năng và tình hình phát triển ngành dầu khí của nước ta:

-Dầu mỏ phân  bố trong các mỏ trầm tích ở thềm lục địa trữ lượng lớn.

-Là ngành kinh tế biển mũi nhọn. Có giá trị xuất khẩu cao.

-Khu công nghiệp hóa dầu Dung Quất đang hình thành.

-Công nghiệp chế biến dầu khí phục vụ cho các ngành khác (điện, phân bón,hóa học..)

21 tháng 4 2023

Có 4 ngành kinh tế biển chính là: du lịch biển, thủy sản, vận tải biển và khai thác tài nguyên biển. Dưới đây là một số thông tin về tiềm năng, tình hình phát triển và phương hướng khó khăn của các ngành này:

Du lịch biển:Tiềm năng: Với hàng nghìn km bờ biển và hệ thống đảo quốc gia phong phú, du lịch biển là một trong những ngành có tiềm năng phát triển lớn nhất ở Việt Nam.Tình hình phát triển: Du lịch biển đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp rất lớn vào GDP của Việt Nam.Phương hướng khó khăn: Tuy nhiên, du lịch biển cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, như ô nhiễm môi trường, việc xây dựng không hợp lý, thiếu hạ tầng phục vụ du lịch, v.v.Thủy sản:Tiềm năng: Với hệ thống đầm nuôi, ao nuôi, bãi nuôi, Việt Nam có tiềm năng phát triển thủy sản rất lớn.Tình hình phát triển: Thủy sản là một trong những ngành kinh tế biển phát triển nhanh nhất ở Việt Nam, đóng góp rất lớn vào xuất khẩu của đất nước.Phương hướng khó khăn: Tuy nhiên, thủy sản cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, như ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, thiếu nguồn lao động chất lượng cao, v.v.Vận tải biển:Tiềm năng: Với hàng nghìn km bờ biển và hệ thống cảng biển phong phú, Việt Nam có tiềm năng phát triển vận tải biển rất lớn.Tình hình phát triển: Vận tải biển đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp rất lớn vào xuất nhập khẩu của Việt Nam.Phương hướng khó khăn: Tuy nhiên, vận tải biển cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, như thiếu hạ tầng cảng biển, thiếu tàu chuyên dụng, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, v.v.Khai thác tài nguyên biển:Tiềm năng: Với hàng nghìn km bờ biển và hệ thống đảo quốc gia phong ph
13 tháng 4 2022

Tham khảo:

Việt Nam là nước có tiềm năng biển đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với 3.260km bờ biển và hơn một triệu km2 mặt biển. Cùng với đó là hơn 2.700 hòn đảo và cụm đảo lớn nhỏ.

Theo Ts. Dư Văn Toán, Trưởng phòng Nghiên cứu tài nguyên biển và biến đổi khí hậu, Viện nghiên cứu Biển và Hải Đảo, giá trị kinh tế của biển không chỉ nằm ở nguồn lợi hải sản hay trữ lượng dầu khí. Bao đời nay, môi trường biển đảo đã tạo nên nền văn hóa và tín ngưỡng, thể hiện qua các lễ hội truyền thống, ẩm thực, và nghệ thuật dân gian. Lịch sử nước Việt cũng gắn liền với nhiều chiến công chinh phục biển và dựa vào biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Vùng lãnh thổ ven biển còn là nơi tập trung di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam, các khu dự trữ sinh quyển, nhiều vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. Toàn bộ chiều dài bờ biển, hệ thống đảo và hệ sinh thái đa dạng chính là lợi thế để Việt Nam trở thành số một trong khu vực về du lịch biển, Ts. Toán đánh giá.

 

13 tháng 4 2022

Tham khảo:

Việt Nam là nước có tiềm năng biển đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với 3.260km bờ biển và hơn một triệu km2 mặt biển. Cùng với đó là hơn 2.700 hòn đảo và cụm đảo lớn nhỏ.

Theo Ts. Dư Văn Toán, Trưởng phòng Nghiên cứu tài nguyên biển và biến đổi khí hậu, Viện nghiên cứu Biển và Hải Đảo, giá trị kinh tế của biển không chỉ nằm ở nguồn lợi hải sản hay trữ lượng dầu khí. Bao đời nay, môi trường biển đảo đã tạo nên nền văn hóa và tín ngưỡng, thể hiện qua các lễ hội truyền thống, ẩm thực, và nghệ thuật dân gian. Lịch sử nước Việt cũng gắn liền với nhiều chiến công chinh phục biển và dựa vào biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Vùng lãnh thổ ven biển còn là nơi tập trung di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam, các khu dự trữ sinh quyển, nhiều vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. Toàn bộ chiều dài bờ biển, hệ thống đảo và hệ sinh thái đa dạng chính là lợi thế để Việt Nam trở thành số một trong khu vực về du lịch biển, Ts. Toán đánh giá.

10 tháng 12 2023

*Tham khảo:

2. 

- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.

- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

3. 

- Tài nguyên thiên nhiên

- Khí hậu ấm áp

- Nhu cầu thị trường

- Chính sách hỗ trợ

21 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .

– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:

* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .

* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .

– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội

+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động

.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch

21 tháng 12 2021

tk

– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .

– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:

* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .

* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .

– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội

+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động

.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch