Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đất nước hình chữ s của chúng ta bắt đầu có những ca nhiễm và nghi nhiễm đầu tiên, các tuyến đầu của đất nước tất bật phòng chống và đề xuất các phương án cách ly chặt chẽ. Chính phủ nhà nước tốc hỏa cho công văn có nội dung phòng chống dịch ở các ổ dịch việt nam, các quan chức nhà nước lo lắng tìm phương án chống dịch, tiêu biểu là phó thủ tướng Võ Đức Đam hay thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Còn các y bác sĩ rất vất vã, tần tảo ngày đêm dốc hết sức mình cứu chữa các bệnh nhân, chịu bao nhiêu gian khổ từ miếng cơm đến bộ quần áo đồ sộ để chống dịch. Các anh bộ đội thức trắng, bận rộn để lo từng bữa cơm cho bệnh nhân... Vậy nên các tuyến đầu của chúng ta đã hoàn thành rất tốt bổn phận và trách nhiệm của mình, cống hiến cho đất nước để việt nam ta đánh bay bệnh tật
Tham khảo:
Trong kho tàng tục ngữ dân gian ta ,có biết bao nhiêu là những câu tục ngữ vàng ,ngọc được trân quý cho tới tận ngyà nay.Không thể ko kể đến câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".Trước hết ,để có thể hiểu câu tục ngữ này một cách đúng đắn thì cần phải có một khái niệm chính xác về nó đã."Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nếu xét theo nghĩa đen thì có thể hiểu rằng khi ta ăn quả ta phải nhớ đến công sức của người trồng .Vì nếu ko có người trồng thì làm sao có quả để chúng ta ăn?Qua cái nghĩa đen ,qua cái hình ảnh" ăn quả "đó ta lại suy ra cái nghĩa bóng :Quả ở đây ko còn là trái ngọt nữa mà chính là thành quả lao động còn người trồng cây kia thì tượng trưng cho những người tạo ra thành quả lao động ấy.Với công sức ,mồ hôi nước mắt những người lao động đã làm ra cho ta "những trái ngọt"thì ta phải biết trân trọng ,quý mến nó hơn nữa cũng cần phải biết ơn lấy người làm ra cái "quả "cho mình hưởng .Đấy mới là cái thông điệp ,lời răn dạy sâu sắc mà ông cha ta nhắm tới .Nó thực sự là lời răn dạy ý nghĩa mà ta cần luôn mang theo bên mình.Được lưu truyền từ thời này sang thời khác. Vào các thời phong kiến xưa kia thì người ta tổ chức cúng bái để cảm tạ trời đất hay các phong tục thờ cúng tổ tiên.Còn đối với con người ngày nay ,chúng ta vẫn thấy xuất hiện các dịp lễ tết tưởng nhớ công ơn những con người có công với đất nước và tiêu biểu là "dỗ tổ Hùng Vương"và còn rất nhiều ngày đặc biệt :thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc,…để thể hiện lòng biết ơn với những người có công lớn trong việc xây dựng đất nước ngày càng phát triển.Qua đây ,ta cần phải khắc ghi câu tục ngữ :"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" vào sâu trong tim ,trong trí óc và làm theo cho đúng với lễ nghĩa ,phong tục Việt Nam mà có thể ngẩng đầu với Tổ Quốc
“Hạnh phúc là khi những gì mà bạn nghĩ, những gì mà bạn nói và những gì mà bạn làm hòa quyện với nhau". (Mahatma Gandhi)
Câu nói của nhà hiền triết đã bày tỏ quan niệm về hạnh phúc. Hạnh phúc là sự hợp nhất giữa suy nghĩ, lời nói và hành động. Đúng vậy, làm sao mà chúng ta có thể cảm thấy hạnh phúc khi tâm không bình an, nói một đằng nhưng lại làm một nẻo. Phải chăng đó chính là biểu hiện của sự "lừa dối" chính bản thân, là một "màn trình diễn" của một vỡ bi hài kịch? Tùy vào từng thời đại, thời điểm mà con người ta quan niệm thế nào là hạnh phúc, nhưng chắc chắn câu nói của Mahatma Gandhi là một quan niệm đúng đắn, khi biết dung hòa giữa suy nghĩ, hành động và lời nói thì chắc chắn con người sẽ cảm nhận được hạnh phúc từ trong tâm khảm của bản thân.
Chúc em học tốt!!!
đề hay dữ
Cậu có thể giúp dàn ý không -)