Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đường huyết giảm (nồng độ đường trong máu < tiêu chuẩn) thì tuyến tụy sẽ tiết hoocmon glucagon để phân giải đường glycogen thành đường gluco để điều hòa lượng đường về mức ổn định. Bên cạnh đó hoocmon cooctizon ở tuyến trên thận cũng đc tiết ra để chuyển hóa protein và lipit để góp phần tạo năng lượng mục đích khiến đường gluco không cần phải oxi hóa để tạo năng lượng -> tăng lượng đường trong máu
:Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết. Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên. Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược
Sự hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong , đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thừơng.
TB α của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ
Mà còn có sự phối hợp của hai tuyến trên thận tiết coóctirôn chuyển
Hoá lipít và prôtêin thành glucôzơ làm tăng đường huyết
Sau các hoạt động đói kéo dài đường huyết giảm:
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào của đảo tụy hoạt động tiết gỉucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hoá lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
* Khi đường huyết giảm → đảo tụy có tế bào α → tiết ra hoocmôn glucagôn biến đổi glicôgen → glucôzơ → giúp cho lượng đường huyết tăng lên mức bình thường.
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết (hình bên).
Hình bên là sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm)