Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Thủ công nghiệp
- Từ thế kỉ XVII, các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
+ Làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)
+ Làng dệt La Khê
=> Chủ yếu ở Đàng Ngoài
+ Làng rèn sắt Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)
+ Làm đường mía (Quảng Nam)
=> Các làng nghề ở Đàng Trong
*Thương nghiệp
- Nội thương: phát triển với chợ, phố xá
- Ngoại thương:
+ Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hoa
+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
+ Bán: len dạ, đồ pha lê, đồng hồ,…
+ Mua: tơ tằm, trầm hương, ngà voi,…
Hiện nay cả nước có trên 5.100 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Các làng nghề hoạt động trên đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho khoảng trên 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân chủ yếu ở khu vực nông thôn.Chúng ta phải xây rào,...
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
Tham khảo
Nhiều làng thủ công nổi tiếng như gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế); các làng làm đường mía ở Quảng Nam…
REFER
Nhiều làng thủ công nổi tiếng như
gốm Thổ Hà (Bắc Giang),
Bát Tràng (Hà Nội),
làng dệt La Khê (Hà Nội),
rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An),
Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế);
các làng làm đường mía ở Quảng Nam... Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường, ở Đàng Ngoài có Phố Hiến (Hưng Yên).
Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.
- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.
- Biểu diễn múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng: tuồng, chèo, hát ả đào….
Lời giải:
Từ các thế kỉ XVI – XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường xuyên họp theo phiên. Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Các phường, hội được thành lập là dấu hiệu của sự phát triển thủ công nghiệp trong các thành thị Tây Âu thời trung đại.
a) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp phát triển nhất là các nghề: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,..
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng; làng dệt La Khê,...
- Thợ thủ công có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng.
b) Thương nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Hình thành nhiều chợ, phố xá và xuất hiện các đô thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An,...
Thương cảng Hội An thế kỉ XVI
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tập nập.
+ Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi,...
+ Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,...
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, thành thị suy tàn dần