Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà ở thành phố: việc bố trí trong nhà gọn gàng, thuận tiện, các khu vực như nhà bếp, phòng ngủ,... được bố trí riêng.
Nhà ở nông thôn: Có 2 gian nhà.Nhà chính được dọn dẹp ngăn nắp, hợp lí.Nhà phụ dùng để nấu ăn hay ăn uống,.... có nơi để đồ đạc thông dụng như liềm, búa,....
Nhà ở vùng cao: Khu nhà chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu nướng, tiếp khách thường là sàn nhà trên, phần dưới nhà là để đồ lao động.
Chúc bạn học tốt nhé !
câu a)-Nhà ở thành phố : việc bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng thuận tiện , các khu vực được bố trí riêng lẻ.
-Nhà ở nông thôn : có 2 gian nhà , nhà chính các đồ đạc được bố trí ngăn nắp , hợp lí ,nhà phụ dùng để nấu ăn , ăn uống để đồ được làm vườn.
-Nhà ở vùng cao : khu vực vệ sinh hoạt chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu ăn , tiếp khách thường là sàn tầng trên,ở dưới thường để đồ lao động.
câu b)Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào các yếu tố là:
-chăm chỉ
-ngăn nắp
-gọn gàng
-có thời gian
câu c)Việc sắp xếp các đồ cần thỏa mãn các yêu cầu : thông thường là gọn gàng . Nói rõ hơn là chúng để đúng vị trí , thao tác với đồ đạc dễ dàng , thuận tiện , nếu đồ vật gây nguy hiểm thì phải có tiêu chuẩn an toàn.
1.Ở nước ta,trong nhà ở thường được có bố trí nơi thờ cúng. Đ
2.Phòng ngủ nên bố trí nơi riêng biệt và yên tĩnh. Đ
3.Khu vệ sinh bố trí trước nhà và đầu hướng gió. S
4.Nhà chật chội thì không sắp xếp đồ đạc hợp lí. S
5.Chỗ ngủ,nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp. S
6.Nhà càng chật chội càng phải bố trí các khu vực hợp lí. Đ
7.Nhà tắm có thể kết hợp với nhà vệ sinh. Đ
8.Bàn học có thể bố trí trong phòng ngủ. Đ
ủa mà cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở trong nhà ở đâu zậy bạn
Học sinh trả lời theo thực tế gia đình. Ví dụ:
* Các khu vực chính của nhà em:
- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách: là gian giữa tầng 1.
- Chỗ thờ cúng: là gian ở tầng hai, phòng hướng ra mặt đường.
- Chỗ ngủ, nghỉ: hai phòng trong góc ở tầng 1 và tầng 2.
- Chỗ ăn uống: cũng là phòng sinh hoạt chung.
- Khu bếp: gian trong cùng ở tầng 1.
- Khu vệ sinh: gian trong cùng ở tầng 1, cạnh gian bếp.
- Chỗ để xe: ở gian ngoài cùng tầng 1.
* Sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực:
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mĩ.
=> Sắp xếp các đồ vật trong góc học tập cần lưu ý các điều sau:
- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.
- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.
- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng và tăng sự tập trung khi học.
- Thông thường, bàn học đặt bên cửa sổ, nhưng chỉ trong trường hợp cửa sổ thông ra vườn cây, ao , hồ, sông, suối; tránh chọn nơi cửa sổ thông ra đường hoặc khu vực có đông người, ồn ào, bụi bặm,.........
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mĩ.
=> Sắp xếp các đồ vật trong góc học tập cần lưu ý các điều sau:
- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.
- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.
- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng và tăng sự tập trung khi học
-Các khu vực chính là :
+) Chỗ sinh hỏa chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát và đẹp.
+) Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật coa thể bố trí trên giá gắn tường.
+) Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh.
+) Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp.
+) Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ có đủ nước sạch và thoát nước tốt.
+) Khu vệ sinh cần được bố trí riêng biệt, kín đáo thường kết hợp với nơi tắm giặt.
+) Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn.
-Cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực :
+) Trong mỗi một khu vực cần sắp xếp đồ đạc sao cho hợp lí tùy điều kiện và sở thích của từng gia đình.
+) Tuy nhiên để đạt sự sang trọng thì cần có sự sắp xếp hợp lí, thuận tiện, thoải mái.
Khu vực chính của nhà ở là khu vực phòng khách và các phòng ngủ.
- Sắp xếp đồ đạc hợp lí, đúng nơi:
Ví dụ: Bộ bàn ghế ở phòng khách.
Giuờng ở phòng ngủ.
Bếp ở nhà bếp.
Máy giặt ở phòng tắm.
Phòng khách : bàn ghế lau chùi sạch sẽ , gọn gàng . Các đồ trang trí phải có đảm bảo thẩm mĩ .
Phòng ngủ : sau khi ngủ dậy chăn gối sắp xếp gọn gàn . Phòng học ( nếu có ) sách vở xếp gọn gàng vào các ngăn . Tủ áo quần : sắp xếp hợp lý ngăn nắp vào tủ . Không vứt lung tung ra giường , các nơi trong nhà .
Phòng bếp : bát đĩa sắp xếp đúng quy định , sau khi ăn xong phải rửa .
Phòng tắm ( vệ sinh ) : Khăn , lược , bàn chải , ...... bỏ đúng chỗ hợp lý . Sau khi đi vệ sinh cần xả nước .
Tại vì sẽ giúp căn nhà sạch hơn, đẹp hơn, có tính thẩm mỹ, dễ lau chùi, dọn dẹp, tạo nên sự thuận tiện, thoải mái trong sinh hoạt,
nhưng quan trọng là mk có giữ đc về sinh ko hay là lại lười như mk nè?(phòng như bãi rác)
- Nhà ở thành phố: Việc bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng thuận tiện, các khu vực được bố trí riêng rẽ .
- Nhà ở nông thôn: Có 2 gian nhà, nhà chính các đồ đạc được bố trí ngăn nắp, hợp lí. Nhà phụ dùng để nấu ăn , ăn uống để đồ đạc làm vườn.
- Nhà ở vùng cao: Khu vực sinh hoạt chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu ăn, tiếp khách thường là sàn tầng trên, ở dưới thường để đồ lao động.