Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…
- Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.
Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng:
- Là thức ăn của cá con, cá lớn và sinh vật lớn hơn.
- Làm sạch môi trường nước.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham Khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo:
+ Làm thức ăn cho động vật và con người
+ Làm mắm
+ Có giá trị xuất khẩu
- Một số ít gây hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:
- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.
- Không khai thác chúng quá mức.
- Luôn bảo vệ chúng.
- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.
- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...
-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương
-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc
-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm
-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ
-Có hại cho giao thông thủy: Con sun
-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh
Lớp Gíap xác đa dạng về:
- Số lượng loài: 20000 loài
- Có hình dạng, lối sống khác nhau, một số sống kí sinh.
- Hầu hết sống ở ao hồ, sông biển, số ít sống trên cạn.
- Có nhiều tập tính phong phú.
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
Vai trò:
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước
Sự đa dạng, phong phú:
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau : tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…
- Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.