Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lai tế bào xôma hay dung hợp tế bào trần, cũng là một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật. Để cho hai tế bào thực vật 2n (tế bào sinh dưỡng) có thể dung hợp với nhau thành một tế bào thống nhất, người ta cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai. Sau đó cho các tế bào đã mất thành tế bào (tế bào trần) của hai loài vào trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
Cho tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
Lai tế bào xôma hay dung hợp tế bào trần, cũng là một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật. Để cho hai tế bào thực vật 2n (tế bào sinh dưỡng) có thể dung hợp với nhau thành một tế bào thống nhất, người ta cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai. Sau đó cho các tế bào đã mất thành tế bào (tế bào trần) của hai loài vào trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
Cho tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
Quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma:
+ Tạo ra các tế bào trần (những tế bào loại bỏ mất thành tế bào).
+ Cho các tế bào trần cần lai dung hợp với nhau trong môi trường đặc biệt để tạo tế bào lai.
+ Sau đó, người ta nuôi cấy tế bào lai trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt để chúng phân chia và phát triển thành cây.
- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.
- Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không dám ăn.
Đáp án:
Cây lai có bộ NST là 2nA+2nB
Ý A sai: Vì dung hợp 2 tế bào trần nên bộ NST của 2 tế bào được giữ nguyên – nghĩa là trong bộ gen sẽ có các cặp gen dị hợp tử nhưng không chắc chắn tất cả các cặp đều dị hợp.
Ý B sai: Cây này mang 2 bộ NST lưỡng bội khác nhau chứ không phải 4 bộ NST đơn bội.
Ý C đúng : Cây lai mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài trên.
Ý D sai: Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án:
Cây lai có bộ NST là 2nA+2nB
Ý A sai : Vì dung hợp 2 tế bào trần nên bộ NST của 2 tế bào được giữ nguyên – nghĩa là trong bộ gen sẽ có các cặp gen dị hợp tử.
Ý B sai : Cây tứ bội – đột biến đa bội là trong bộ NST có một số nguyên lần bộ NST đơn bội của 1 loài
Ý C sai : Cây lai mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài trên.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Phương pháp 3,4 có thể tạo ra giống mới mang gen của 2 loài
Tham khảo:
Quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma:
Tạo ra các tế bào trần (những tế bào loại bỏ mất thành tế bào).Cho các tế bào trần cần lai dung hợp với nhau trong môi trường đặc biệt để tạo tế bào lai.Cho tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.Tham khảo :
Lai tế bào xôma hay dung hợp tế bào trần, cũng là một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật.
- Để cho hai tế bào thực vật 2n (tế bào sinh dưỡng) có thể dung hợp với nhau thành một tế bào thống nhất, người ta cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai -> tạo ra tế bào trần.
- Sau đó cho các tế bào đã mất thành tế bào (tế bào trần) của hai loài vào trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau -> tạo tế bào lai.
- Cho tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai.