Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu không đúng là (2) (4)
2 sai. Cơ quan thoái hóa là những cơ quan trước đây có giữ chức năng nhưng hiện nay không còn đảm nhiệm chức năng
4 sai. quần thể là đơn vị của tiến hóa
Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.
Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình
® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)
Quy ước: A- thân cao, a- thân thấp
B- hạt tròn, b- hạt dài. ab
Từ tỉ lệ a b a b = 0 , 09
Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%
Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%
(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.
(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.
(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau
® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 A B a b × A B a b (f = 40%)
Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:
® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là
A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.
(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).
Đáp án B
Đáp án A
- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.
- P: A-bb × aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).
- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B- → P: Aabb × aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.
- Đỏ F1: AaBb × trắng F1: aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.
Đáp án B
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Như vậy kiểu gen A-bb quy định hoa xanh; kiểu gen aabb và aaB- quy định hoa màu trắng; kiểu gen A-B- quy định hoa màu đỏ.
Cây hoa xanh thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1 có kiểu gen AaBb hoa màu đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2.
Ta có: F1 AaBb Í AaBb g F2: 9A-B- hoa đỏ: 3A-bb hoa xanh: 3aaB- hoa trắng: 1aabb hoa trắng.
Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là:
Đáp án: D
BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:
+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd
+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O
+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd
+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD
tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.
Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a
=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb
Đáp án C
Khẳng định đúng về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất:
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa
Đáp án A
TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 8 = 3
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để hình thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận . Sau đó là quá trình hấp thu lại các chất cần thiết . Tiếp là quá trình bài tiết tiếp các chất độc , có hại ở ổng thận và hình thành nc tiểu chính thức .
Chúng ta k thể sống nếu k có thận .Không có thận thì máu sẽ k đc lọc . Nc tiểu - chứa các chất thải sẽ k đc thải ra ngoài . Cơ thể sẽ bị độc do có quá nhiều chất thải ở trong cơ thể ..
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hoà tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40A) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại nước tiểu và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na Cl-,...), quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.