K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

a) Cho hỗn hợp trên vào nước, khuấy đều. Đường tan ra, bột than không tan.

Lọc lấy phần không tan ta thu được bột than.

Cô cạn dung dịch thu được đường.

b) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp trên, sắt có tính từ nên bị nam châm hút, thu lấy phần bị hút, ta thu được bột sắt.

Bột gỗ và bột nhôm không bị nam châm hút

Cho hỗn hợp trên vào nước, bột gỗ nổi lên mặt nước, thu lấy phần nổi lên => thu được bột gỗ

còn lại là bột nhôm.

c) Trong hỗn hợp dầu ăn và nước, dầu ăn không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước, thu lấy phần dầu ăn, còn lại là nước

7 tháng 9 2017

Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

a, Bột than và đường:

Ta cho hỗn hợp vào nước và khuấy mạnh. Đường sẽ bị tan trong nước. Tiếp theo, ta lọc hỗn hợp nước và sấy khô phần thu được.

=> Thu được bột than.

Phần nước còn lại, đem đun sôi cho nước bốc hơi hết.

=> Thu được đường.

b, Bột Gỗ , Bột Nhôm và Bột Sắt

Dùng nam châm hút hỗn hợp. Vì sắt có tính chất từ nên sẽ bị nam châm hút. Nhômvà gỗ thì không bị hút. Lấy phần bị nam châm hút.

=> Thu được bột sắt.

Tiếp theo, ta cho hỗn hợp bột gỗ và bột nhôm vào nước. Vì gỗ nhẹ hơn nhôm, nên sẽ nổi trên mặt nước. Bột nhôm sẽ lắng xuống. Vớt phần bột nổi trên mặt nước và sấy khô.

=> Thu được bột gỗ.

Cuối cùng, lọc hỗn hợp nước và bột nhôm còn lại, sấy khô.

=> Thu được bột nhôm.

c, Dầu Ăn và Nước:

Vì dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên muốn tách nước ra khỏi hỗn hợp dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, cho nước chảy từ từ. Đến khi nước chảy hết thì đóng khóa phễu chiết.

=> Tách được nước.

Dầu ăn còn lại trong phễu.

=> Thu được dầu ăn.

25 tháng 8 2016

- Dùng nam châm hút bột sắt 

- Cho 2 chất còn lại (NaCl , Al) hào tan vào nước dư

      + Không tan : Al =>lọc chất rắn làm khô được Al nguyên chất

      + Tan : NaCl  => Cô cạn dung dịch được NaCl 

7 tháng 9 2016

nếu dùng nam châm hút bột sắt thì có phải nó hút lun bột nhôm hay không?

11 tháng 2 2019

B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về

B2: phân loại và đổ ra riêng

B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào

XONG!!!!

GOOD LUCK!!

18 tháng 10 2017

Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.

Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.

- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.

- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

13 tháng 7 2017

B1. dùng nam châm hút bột sắt(tách đc bột sắt)

B2.Cho phần con lại vào nước lưu huỳnh không tan trong nước , muối ăn tan trong nước(tách đc lưu huỳnh)

B3.cô cạn dd muối ăn (tách đc muối ăn)

13 tháng 7 2017

tách chất ra khỏi hỗn hợp? | Yahoo Hỏi & Đáp

bài này mk ko bt tham khảo đi

17 tháng 9 2017

Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau

Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất

18 tháng 9 2017

nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử

vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )

H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )

29 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình:

FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O

1 2 1 1

b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)

nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O

=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g

5 tháng 5 2017

vô ib riêng vs tok

5 tháng 5 2017

nhắn tin ak

29 tháng 6 2017

cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ

cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm

29 tháng 6 2017

-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.

-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi