K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Kế hoạch rơve là kế hoạch do tướng Rơve (G. Revers), tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp đề xướng, được thủ tướng Pháp chuẩn y (6.1949) nhằm đối phó với cuộc Kháng chiến chống Pháp 1945 - 54 của nhân dân Việt Nam đang phát triển mạnh và việc Quân giải phóng Trung Quốc đang tiến xuống biên giới Việt- Trung. KHR nhằm giữ bằng được đồng bằng Bắc Bộ, bỏ Cao Bằng, co về vùng châu thổ, giữ vững vùng ngũ giác Việt Trì - Thái Nguyên - Lạng Sơn - Hải Phòng - Hoà Bình; mở rộng chiếm đóng đến Phát Diệm; tập trung quân Âu - Phi thành lực lượng cơ động; phát triển quân đội bản xứ; củng cố chính quyền bù nhìn. Bị các tướng Valuy (Valluy), Alêchxăngđri (Alexandrie) phản đối và bại lộ, nên không thực hiện được. KHR bộc lộ mâu thuẫn giữa ý đồ xâm lược với khả năng hạn chế và mâu thuẫn giữa các phe phái trong chiến tranh Pháp xâm lược Đông Dương.

13 tháng 10 2018

Đáp án D

Những điểm cơ bản của kế hoạch Rơve là

- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4

- Thiết lập “Hành lang Đông- Tây” (Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La)

- Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần 2, mong giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh

10 tháng 11 2017

Đáp án B

- Kế hoạch Rơve (1949): Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La) => tập trung vào vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, co về vùng châu thổ, giữ vững vùng ngũ giác Việt Trì - Thái Nguyên - Lạng Sơn - Hải Phòng - Hoà Bình; mở rộng chiếm đóng đến Phát Diệm.

Kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950): chủ yếu tập trung vào vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ bằng cách thiết lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn chủ lực của ta, kiểm soát việc ta đưa nhân tài, vật lực ra vùng tự do.

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp để ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và cũng là sự kiện mở đầu cho quá trình Mĩ  “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

19 tháng 6 2019

Đáp án C

9 tháng 10 2017

Đáp án A

- sgk 12 trang 136: Bắt đầu từ kế hoạch Rơve (1949), Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Mĩ công nhận chính phủ Bảo Đại và đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp để từng bước nắm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh Đông Dương.

- sgk 12 trang 139: Mĩ tiếp tục viện trợ cho Pháp, nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào nguồn viện trợ này, Pháp đề ra kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.

=> Như vậy, với kế hoạch Rơ-ve (1949) và kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950) đã chứng tỏ Mĩ đã từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.

11 tháng 5 2018

Đáp án A

Cục diện chiến trường Đông Dương không phải là điểm giống nhau giữa kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi với kế hoạch Rơve. Vì kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi được đề ra trong bối cảnh Pháp đang ở trong thế thua. Còn kế hoạch Rơve được đề ra khi Pháp đang ở trong thế mạnh, nắm được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ

3 tháng 8 2018

Đáp án C

Cả kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi và kế hoạch Rơve:

- Đều do Pháp- Mĩ đề ra và thực hiện

- Mục tiêu chiến lược đều là nhanh chóng kết thúc chiến tranh

- Kết quả: đều bị thất bại

Đáp án C: so với kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi diễn ra trên quy mô lớn. Nó hướng đến bình định cả vùng hậu phương Thanh Nghệ của Việt Minh và vùng địch tạm chiến chứ không chỉ tập trung ở Việt Bắc

29 tháng 4 2019

Đáp án A
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve, trong đó Pháp thiết lập “hành lang Đông Tây” (Hải Phỏng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La) và tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 nhằm tạo ra thế bao vây cả trong lẫn ngoài căn cứ địa Việt Bắc

24 tháng 10 2017

Đáp án B

Điểm bất lợi của thực dân Pháp khi đề ra và thực hiện kế hoạch Đờ lát đờ Tátxinhi so với kế hoạch Rơve là đã bị mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Điều này khiến thực dân Pháp gặp phải mâu thuẫn khi muốn tổ chức tấn công nhưng phải bị động chống đỡ các cuộc tấn công của Việt Minh