Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khoa học – kĩ thuật là một lĩnh vực Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp thực hiện được cũng là có sự hỗ trợ của khoa học – kĩ thuật. Trong lĩnh vực này, Ấn Độ có những bước tiến nhanh chóng và hiện nay đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ vũ trụ, công nghệ hạt nhân. Còn cuộc “cách mạng chất xám” là tiền để quan trọng đưa Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phầm mềm lớn nhất thế giới. ….
Vì khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trong như vậy nên Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước cần coi trọng phát triển Khoa học – kĩ thuật, học hỏi và ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ - thuật từ nước ngoài.
Đáp án C
Một trong những nguyên nhân dẫn đến những thành tựu rực rỡ của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước đó là ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể vận dụng bài học này vào công cuộc đổi mới của mình. Ửng dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất sẽ giúp Việt Nam nâng cao được năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Đáp án A
Kinh tế Việt Nam phát triển bỏ qua hình thái tư bản chủ nghĩa để tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế, Việt Nam từ năm 1986 thực hiên đổi mới chính là để từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đồng thời với những thành tựu mà ta đạt được từ công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay cùng minh chứng đường lối của đảng là đúng đắn, có những bước đi căn bản là phù hợp với ki thời.
(*) Mục tiêu:
- Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc Đổi mới, hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nâng cao chất lượng tăng trưởng, hướng đến phát triển bền vững.
- Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
- Xây dựng xã hội hội nhập, văn minh, phát triển.
(*) Thành tựu:
- Kinh tế:
+ Kinh tế tiếp tục tăng trưởng, GDP bình quân đầu người đạt 3.500 USD (2023).
+ Việt Nam đang hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
- Xã hội:
+ Nâng cao trình độ học vấn, y tế, văn hóa.
+ Giảm thiểu tệ nạn xã hội.
- Đối ngoại:
+ Nâng cao vị thế quốc tế, tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
(*) Hạn chế:
- Tình trạng tham nhũng, lãng phí.
- Chênh lệch giàu nghèo gia tăng.
- Vấn đề môi trường.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia còn thấp.