Các cuộc khởi nghĩa | Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) | Khởi nghĩa ở Thái Nguyên (1917) |
Nguyên nhân | Pháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu Âu | Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù trưởng chính trị khởi nghĩa |
Lãnh đạo | Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua Duy Tân tham gia | Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn |
Diễn biến chính | Dự kiến vào đêm 3 rạng sáng 4-5-1916 tại Huế nhưng bị lộ, mưu khởi nghĩa không thành | Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm các công sở, làm chủ tinh lị, nhưng không chiếm được trại lính nên bị phản công |
Kết quả | Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị đày sang châu Phi | Kéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn Cấn tự sát |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cuộc khởi nghĩa | Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) | Khởi nghĩa ở Thái Nguyên (1917) |
Nguyên nhân | Pháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu Âu | Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù trưởng chính trị khởi nghĩa |
Kết quả | Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị đày sang châu Phi | Kéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn Cấn tự sát |
bạn tham khảo nhé
Các cuộc khởi nghĩa | Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) | Khởi nghĩa ở Thái Nguyên (1917) |
Nguyên nhân | Pháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu Âu | Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù trưởng chính trị khởi nghĩa |
Kết quả | Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị đày sang châu Phi | Kéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn Cấn tự sát |
Tham khảo nha em:
a) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
- Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia. Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị bắt đi đày.
Mục b
b) Khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên
- Binh lính Việt Nam bị bạc đãi, căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn... Họ phối hợp với tù chính trị ở Thái Nguyên, do Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) lãnh đạo, đứng lên khởi nghĩa vào đêm 30 rạng sáng 31 - 8 - 1917.
- Nghĩa quân chiếm được tỉnh lị, tuyên bố “Thái Nguyên độc lập”, nhưng sau 5 tháng chiến đấu, khởi nghĩa đã bị dập tắt. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang như công tác lãnh đạo, chuẩn bị, thời cơ...
– Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế:
+ Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia.
+ Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp.
+ Kết quả: Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Văn bị xử tử, vua Duy Tân bị bắt đi đày.
– Khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên:
+ Nguyên nhân: Binh lính Việt Nam bị bạc đãi. căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn… Họ phối hợp với tù chính trị ở Thái Nguyên, do Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn lãnh đạo, đứng lên khởi nghĩa vào đêm 30 rạng sáng 31 – 8 – 1917.
+ Kết quả: Nghĩa quân chiếm dược tinh lị, tuyên bố “Thái Nguyên độc lập” nhưng sau 5 tháng chiến đấu, khởi nghĩa đã bị dập tắt
+ Ý nghĩa: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang như chuẩn bị, thời cơ…
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục(1907)
Phong trào Đông Du(1904-1909)
Khởi nghĩa Thái Nguyên(1917-1918)
Cuộc vận động Duy Tân(1906-1908)
Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ(1908)
Tham khảo nha em:
a) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
- Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia. Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị bắt đi đày.
Mục b
b) Khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên
- Binh lính Việt Nam bị bạc đãi, căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn... Họ phối hợp với tù chính trị ở Thái Nguyên, do Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) lãnh đạo, đứng lên khởi nghĩa vào đêm 30 rạng sáng 31 - 8 - 1917.
- Nghĩa quân chiếm được tỉnh lị, tuyên bố “Thái Nguyên độc lập”, nhưng sau 5 tháng chiến đấu, khởi nghĩa đã bị dập tắt. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang như công tác lãnh đạo, chuẩn bị, thời cơ...
# Tham_khảo
* Giống:
- Lực lượng tham gia: đều là những binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
- Phương pháp tiến hành: bạo động vũ trang
* Khác:
Các cuộc khởi nghĩa | Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) | Khởi nghĩa ở Thái Nguyên (1917) |
Nguyên nhân | Pháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu Âu | Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù trưởng chính trị khởi nghĩa |
Lãnh đạo | Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua Duy Tân tham gia | Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn |
Diễn biến chính | Dự kiến vào đêm 3 rạng sáng 4-5-1916 tại Huế nhưng bị lộ, mưu khởi nghĩa không thành | Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm các công sở, làm chủ tinh lị, nhưng không chiếm được trại lính nên bị phản công |
Kết quả | Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị đày sang châu Phi | Kéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn Cấn tự sát |
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1886-1887)
Khởi nghĩa Ba Đình ( 1883-1892)
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885- 1896)
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, kéo dài hơn 10 năm. Địa bàn hoạt động: khắp 4 tỉnh. Căn cứ rộng lớn, có sự chuẩn bị chu đáo về lương thực và vũ khí. Đặc biệt, nghĩa quân đã chế tạo được súng.
Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê. Tiêu biểu: Khởi nghĩa Hương Khê. Vì Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
_ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo._ Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân . Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.
+ Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.
+ Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
+ Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hương Khê về lãnh đạo địa bàn hoạt động diễn biến chính
*Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896):
-Địa bàn hoạt động: Thuộc các huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác(Thanh Hóa,Nghệ An,Quãng Bình)
-Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng
-Từ 1885→1889: Nghĩa quân xây dựng lực lượng,luyện tập quân đội,rèn đúc vũ khí
-Từ 1889→1895: Cuộc khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt,đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp . Sau khi Phan Đình Phùng mất,cuộc khởi nghĩa tan ra dần
→ Mặc dù bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu,có quy mô lớn nhất,trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ
1.nhật bản
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập
Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX
Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu
2. >> Diễn biến:
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.