Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),… - Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… - Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…
Tham khảo
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Một số công trình:
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),…
- Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,…
- Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
a. Văn nghệ dân gian & nghệ thuật dân gian
Văn nghệ dân gian bao gồm những sáng tác nghệ thuật dân gian, tức là gồm văn học dân gian và các ngành nghệ thuật dân gian khác như âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc dân gian.
b. Văn học dân gian
Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ (truyền miệng)
Là nghệ thuật ngôn từ, chất liệu cơ bản không thể thiếu của văn học dân gian chính là ngôn từ, nhưng không giống văn học thành văn, yếu tố ngôn từ trong tác phẩm văn học dân gian phải được kết hợp với các yếu tố khác như động tác, điệu bộ, nhảy múa, âm nhạc, nghi lễ, trò chơi…tạo thành một chỉnh thể hữu cơ không thể tách rời.
Để dễ phân biệt từng khái niệm từ lý thuyết tập trong toán học, chúng ta có thể mô hình hóa phạm vi 3 lĩnh vực văn hóa dân gian, văn nghệ dân gian và văn học dân gian thành 3 tập hợp. tập lớn nhất biểu thị phạm vi của văn hóa dân gian, tập hợp thứ 2 là văn nghệ dân gian; còn tập thứ 3-vòng tròn nhỏ nhất-dùng để biểu thị phạm vi của văn học dân gian.
Thuật ngữ văn học dân gian chúng tôi dùng để chỉ những sáng tác dân gian, trong đó thành phần ngôn ngữ là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định, không thể thiếu được; song nó không tồn tại độc lập mà bao giờ cũng có quan hệ chặt chẽ với các thành phần nghệ thuật khác như âm nhạc, nhảy múa, điệu bộ, động tác, trò chơi…
Tất nhiên ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất và ngày càng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.
Như vậy, về hình thức văn học dân gian được phân biệt với văn học viết ở phương thức truyền miệng còn văn học dân gian được phân biệt với các sáng tác dân gian khác ở chỗ nó là nghệ thuật ngôn từ.
Trả lời:
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
- Biểu diễn múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng: tuồng, chèo, hát ả đào….
* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).
lộn r bn ơi mik hỏi cái khác mà