K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Từ năm 1905 đến năm 1907, Níia hoàna đây nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",...
- Diễn biến :
+ Trong các phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 - 1907 có sự tham gia của công nhân, nông dán và binh lính
+ Mở đầu là ngày 9 - 1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay khổng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành "Ngày chủ nhật đẫm máu". Lập tức. công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tiếp đó. tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 — 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi,nghĩa.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ờ Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ờ nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.

27 tháng 9 2018

Hơi sai thj phải @nguyễn văn đạt

 

7 tháng 11 2021

(Tham khảo)

Câu 3:

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Câu 4:

+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni,  làm tăng năng suất gắp 8 lần.

+ Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi bằng sức nước

+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo thành công máy dệt đầu tiên tại Anh chạy bằng sức nước

+ Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước

1/Trình bày ngắn gọn nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng Nga 1905-1907. -Về mâu thuẫn xã hội:......... -Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905):...... -Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:..... 2/Cội I của bảng dưới đây ghi thời gian.Em hãy điền tiếp các dữ kiện lịch sử về Cách mạng Nga 1905-1907 vào cột II & III sao cho phù hợp: Thời gian ...
Đọc tiếp

1/Trình bày ngắn gọn nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng Nga 1905-1907.

-Về mâu thuẫn xã hội:.........

-Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905):......

-Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:.....

2/Cội I của bảng dưới đây ghi thời gian.Em hãy điền tiếp các dữ kiện lịch sử về Cách mạng Nga 1905-1907 vào cột II & III sao cho phù hợp:

Thời gian Dữ kiện lịch sử Kết quả

I II III

-Cuối năm 1904 ............................. ....................

-1905-1907 .............................. ....................

-Ngày 9-1-1905 ............................... ......................

-Tháng 5-1905 ................................ .........................

-Tháng 6-1905 ................................. ..........................

-Tahnsg 12-1905 ................................... ..........................

1
14 tháng 10 2018

1/ -Về mâu thuẫn xã hội:mâu thuẫn giữa Nga Hoàng và toàn thể nhân dân Nga

-Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905): Nga thua

-Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:nước Nga lâm vào khủng khoảng

2/

Thời gian I Dữ kiện lịch sử II Kết quả III
Cuối năm 1904 Nhiều cuộc bãi công của công nhân đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”... Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp
1905 – 1907 Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo Thất bại
Ngày 9/1/1905 14 vạn công nhân Pe-téc-bua cùng gia đình kéo đến trước cung điện Mùa Đông dâng yêu sách lên Nga hoàng. Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp dã man.
Tháng 5/1905 Các cuộc nổi dậy của nông dân ở nhiều vùng trong cả nước Nga Dinh thự của các địa chủ phong kiến bị đánh phá, văn tự, khế ước vay nợ bị thiêu hủy.
Tháng 6/1905 Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa Thắng lợi của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim đã kéo theo sự nổi dậy của nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác.
Tháng 12/1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va Thất bại

#Kαzμto

8 tháng 11 2017

Sau khi quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây ra vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”, lòng tin của nhân dân Nga vào Nga hoàng đã bị tiêu tan. Họ nhận thấy rằng “Nga hoàng đã đánh chúng ta, chúng ta phải đánh trả lại!”. Cách mạng bùng nổ.

Đáp án cần chọn là: C

19 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: C

Sau khi quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây ra vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”, lòng tin của nhân dân Nga vào Nga hoàng đã bị tiêu tan. Họ nhận thấy rằng “Nga hoàng đã đánh chúng ta, chúng ta phải đánh trả lại!”. Cách mạng bùng nổ.

 

11 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Câu 1

* Nguyên nhân:

- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. 

- Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng.

- Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga, lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.

* Diễn biến:

- Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.

- Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình, kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. Tuy nhiên, bị đàn áp đẫm máu.

- Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.

- Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.

- Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.



 

11 tháng 11 2021

Câu 2

- DẤU HIỆU T1: sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế, như: Mít-xưi, Mít-su-bi-si,…

- DẤU HIỆU T2: Nhật Bản tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, đó là: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Chiến tranh đế quốc Nga - Nhật (1904 - 1905).



 

21 tháng 10 2016

1.Công xã Pa-ri là một Nhà nước kiểu mới.

 

21 tháng 10 2016

3.

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
 
 
13 tháng 12 2016

1.nhật bản

Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập

Mĩ

Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

 

Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu

2. >> Diễn biến:

+ Đêm 24 - 10 - 1917 khởi nghĩa bắt đầu, các đơn vị cận vệ đỏ đã chiếm được những vị trí then chốt của thủ đô và bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản.
+ Đêm 25 - 10 (7 - 11) quân khởi nghĩa đã tấn công cung điện Mùa Đông. bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản. (Vào lúc 00h40’ đêm 25 - 10 đại bác của các đơn vị cận vệ đã bắt đầu nả đạn vào cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ cận vệ đỏ từ bốn phía trực tiếp tấn công, nhanh chóng chọc thủng phòng tuyến bên ngoài, xông vào cổng chính của cung điện, toàn bộ 1050 gian phòng lớn nhỏ đều bị lục soát. Đến 1h50’ sáng 26 - 10, cánh cửa gian phòng, nơi các Bộ trưởng An-tô-nốp ốp-sen-kô dõng dạc tuyên bố “Nhân danh ủy ban quân sự cách mạng Xô Viết Pêtơrôgrát, tôi tuyên bố Chính phủ tư sản lâm thời đã bị lật đổ”.)
>>Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.
+ Sau Pêtơrôgrát là thắng lợi ở Mátxcơva, đầu 1918 cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền đã thuộc về tay nhân dân.
>> Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước Nga:
+ CMTM đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người Nga
+ Mở ra một kỉ nguyên mới: giai cấp công nhân,nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức,bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
Đối với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới (chủ nghĩa tư bản không còn nữa là hệ thống duy nhất nữa).
 
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
3. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.
Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
4. tự suy nghĩ nhaleu
 

 

 

30 tháng 9 2018

a) Nguyên nhân :

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng ( về các mặt: kinh tế - chính trị - xã hội0

- Tồn tại nhiều mâu thuẫn:

+ Giai cấp tư sản >< giai cấp vô sản

+ Nước Nga bị thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).

b) Diễn biến

- Ngày 9-1-1905, 14 vnaj người ko mang vũ khí đến trc cung điện Mùa Đông, đưa bản yêu sách lên nhà vua đòi cải thiện đời sống cho họ.

=> Nga Hoàng đã trả lời họ bằng súng và đại bác.

=> gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. Lịch sử gọi đây là " ngày Chủ nhật đẫm máu".

- Tháng -1905, nhân dân nổi dậy đánh phá các dinh cơ của địa chủ phong kiến, tiêu hủy các văn tự, khế ước.

- Khởi nghĩa vũ trang ở Mác- xcơ- va (ngày 9 đến ngày 18 tháng 12 -1905) với sự tham gia của công nhân ở 40 nhà máy in, khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu.

c) Nguyên nhân thất bại:

- Do sự đàn áp của kẻ thù, giai cấp vô snar Nga còn thiếu kinh nghiệm, không có sự chuẩn bị chu đáo.

- Ý nghĩa lịch sử: giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.

- Bài học kinh nghiệm:

+ Phải biết tổ chức, tập dượt quần chúng đấu tranh.

+ Kiên quyết chống tư bản, chống phong kiến.

P/S: Chúc bạn học tốt! Tick cho mình nhé! Cảm ơn!