Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió có ở trong sgk nên mình chỉ làm phần ranh giới thôi nha
- Ranh giới (Đới nóng): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- Ranh giới (Đới ôn hòa): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- Ranh giới: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam
Ranh giới: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không dưới 20 độ c
Lượng mưa: Trung bình từ 1000mm đến 20000mm
Chế độ gió: Gió mậu dịch
Ranh giới : Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam
Nhiệt độ : Nóng quanh năm , nhiệt độ trung bình ko dưới 20 độ c
Lượng mưa : Trung bình từ 1000mm đến 20000mm
Trình bày khái quát đặc điểm của đới nóng, đới lạnh, đới ôn hoà( ranh rới, nhiệt độ, lượng mưa, gió)
-Đới Nhiệt đới (1 đới)
-Đới Ôn đới (2 đới)
-Đới Hàn đới (2 đới)
-Vị trí của hai đới ôn hòa (hay ôn đới): từ 23º27’B đến 66º33’B và từ 23º27’N đến 66º33’N .-Vị trí của hai đới lạnh (hay hàn đới): từ 66º33’B đến 90ºB (cực Bắc) và từ 66º33’ N đến 90ºN (cực Nam).-Vị trí của đới nóng (hay nhiệt đới): từ 23º27’ B đến 23º27’ N.
-Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
+ Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
+ Quanh năm nóng.
+ Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong.
-Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000mm.– Đặc điểm của khí hậu ôn đới:
+ Góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.
+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
+ Lượng mưa trung bình: 500 – 1000mm.
– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là Tây ôn đới.
– Đặc điểm của khí hậu hàn đới:
+ Góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn về số ngày và số giờ trong ngày.
+ Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.
+ Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.
– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là gió Đông cực.
Đặc điểm | Đới Nhiệt đới | Đới Ôn đới (2 đới) | Đới Hàn đới (2 đới) |
Vị trí | - Từ 23º27’ B đến 23º27’ N | - Từ 23º27’B đến 66º33’B và - Từ 23º27’N đến 66º33’N | - Từ 66º33’B đến 90ºB (cực Bắc) - Từ 66º33’ N đến 90ºN (cực Nam). |
Nhiệt độ | - Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít. - Quanh năm nóng. | - Góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều. - Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. | - Góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn về số ngày và số giờ trong ngày. - Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. |
Gió | - Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong. | – Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là Tây ôn đới. | – Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là gió Đông cực. |
Lượng mưa trung bình năm | - Đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000mm. | 500 – 1000mm | dưới 500 mm. |
TK :
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
refer:
Đặc điểm của đới nóng:
– Nóng quanh năm, nhiệt độ tủng bình trên 20 độ C
– Lượng mưa trung bình từ 1000 – 2000mm
– Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch.
- Theo vĩ độ Trái Đất chia ra những đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
+ Giới hạn: 23 độ 27'B ---> 23 độ 27'N.
+ Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều, nóng quanh năm, có gio Tín phong thường xuyên hoạt động; lượng mưa trung bình năm từ 1000mm ---> 2000mm.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất (1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)
a. Đới nóng (nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.
1.
a,
Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b,
Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.
b,
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3.
a,
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,
Sự vận động của nước biển và đại dương– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
cảm ơn bạn nhìu lắm ý^^ mik đang phải vật lộn với mấy cái đề cương đây:")
Ranh giới: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không dưới 20 độ c
Lượng mưa: Trung bình từ 1000mm đến 20000mm
Chế độ gió: Gió mậu dịch