K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

- Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dị dưỡng

- Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác

- Được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp

- Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp

- Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản

19 tháng 9 2017

ĐVNS có :
+) Kích thước hiển vi

+) Cấu tạo từ 1 tế bào

+) Có khả năng di chuyển và dị dưỡng

+) Cơ thể là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

+) Phân bố ở khắp mọi nơi

18 tháng 10 2016

Đặc điểm chung:

- Cơ thể gồm một tế bào, đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng

- Di chuyển: roi, lông bơi, chân giả, tiêu giảm.

- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi.

Vai trò thực tiễn: 

- Làm thức ăn cho cá: trùng roi, biến hình,...

- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

- Nghiên cứu địa chất: trùng lỗ

18 tháng 12 2016

đặc điểm chung:

- cơ thể có kích thước hiển vi (ko thể thấy = mắt thường)

- cơ thể nhỏ nhưng vẫn đầy đủ chức năng sống

-có bộ phận di chuyển hoặc tiêu giảm

- phần lớn là dị dưỡng, thực hiện tiêu hóa nội bào

- đa số sinh sản vô tính, một số ít sinh sản hữu tính

vai trò thực tiễn:

- làm thức ăn cho các động vật khác

- làm sạch môi trường nước

- giúp xác định tuổi địa tầng để tìm ra khoáng sản, tài nguyên, hóa thạch

- 1 số loài gây bệnh cho con người, động vật

27 tháng 3 2017

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.

-Động vật có xương sống có đặc điểm là:

+ Là động vật.

+ Có xương sống chạy dọc cơ thể

+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)

Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?

- Cách phòng chống bệnh dại:

+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.

+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.

+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.

+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.

-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:

+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.

+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.

+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.

+ Khi có bệnh xảy ra phải:

Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.

Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.

+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:

Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.

Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.

Câu 2:

Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:

- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.

5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...

5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...

Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:

- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.

- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.

- Nuôi một số loài (nếu có thể).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.

19 tháng 11 2021

 

Tham khảo:

1. Môi trường trong đất: giun,...

2. Môi trường nước: cá,...

3. Môi trường trên mặt đất: con người,...

4. Môi trường sinh vật: giun đũa,...

19 tháng 11 2021

Sống ở khắp mọi nơi trên TĐ: từ trên cạn xuống dưới nước hay ở trên ko,...

VD: 

Cá: dưới nước

Chim: trên trời

Chó: trên cạn

26 tháng 9 2021

Tham khảo:

Sơ đồ tư duy về chủ đề động vật nguyên sinh - Sinh học Lớp 7 - Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học Lớp 7 |

12 tháng 5 2017

- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

- Hình thức tiêu hoá nội bào

- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào


10 tháng 5 2017

Hỏi đáp Sinh học

25 tháng 10 2016

-Hình thành giao tử đực và giao tử cái--> Thụ tinh-->Hợp tử--> Phát triển phôi hình thành cá thể mới.

Mình cũng đang bí câu này.

21 tháng 9 2018

-Hình thành giao tử đực và giao tử cái --> Thụ tinh --> Hợp tử --> Phát triển phôi hình thành cá thể mới.

Phần sơ đồ mình cũng bí đây!