Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng
Miếng Na tan dần.
Có khí thoát ra.
Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.
- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)
- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.
- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.
Thí nghiệm 3
- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.
Có khói màu trắng tạo thành.
Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
- Giải thích:
Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TN1: Xuất hiện kết tủa trắng
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
TN3: Không hiện tượng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
- NaOH
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
- CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
- O2
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- H3PO4
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
3H2O + P2O5 --> 2H3PO4
2)
a) Kim loại kẽm tan dần vào dd, có khí không màu thoát ra
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
1)
- NaOH
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
- CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
- O2
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- H3PO4
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
3H2O + P2O5 --> 2H3PO4
2)
a) Kim loại kẽm tan dần vào dd, có khí không màu thoát ra
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:
\(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
2. Cho Zn vào đ HCl thu được:
\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)
Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)
1 , nhiệt phân \(KMnO_4\)
\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
Thí nghiệm 1
- Có bọt khí thoát ra từ mặt viên kẽm, mảnh kẽm tan dần.
- Đốt khí thoát ra từ đầu ống thí nghiệm, khí cháy trong không khí với ngọn lửa xanh mờ (khí H2)
Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
2H2 + O2 → 2H2O.
Thí nghiệm 2
- Khí hiđro sinh ra theo ống dẫn khí vào đẩy không khí,đẩy nước ra và chiếm chỗ trong lọ.
- Đưa lọ đựng khí hiđro lại gần ngọn lửa đèn cồn: nếu hiđro tinh khiết chỉ nghe tiếng nổ nhỏ.
Thí nghiệm 3
- CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ (đồng kim loại) đồng thời có hơi nước thoát ra.
- Phương trình hóa học:
CuO + H2 → Cu + H2O.