Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nướ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
19 tháng 11 2023

Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:

Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.

Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.

Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.

Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ C; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.

7 tháng 1 2022

c nhé

13 tháng 12 2023

- Sự nóng chảy: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: Sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: Sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

9 tháng 12 2023

- Sự nóng chày: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

10 tháng 2 2023

Ví dụ về các hiện tượng

Nóng chảy: nấu chảy kim loại

Đông đặc: nước cho vào tủ lạnh đông thành đá

Bay hơi: sau khi mưa, nước ngập trên đường một thời gian sẽ biến mất

Sôi: Đun nước ở nhiệt độ cao

Ngưng tụ: Hơi nước bốc lên ban đêm nhiệt độ lạnh sáng hôm sau ngưng tụ thành sương đọng trên lá 

29 tháng 12 2021

B

15 tháng 10 2021

tham khảo

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

15 tháng 10 2021

- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
- Điểm khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi:
+ Sự bay hơi: chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
+ Sự sôi: chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng.

VD: Sự bay hơi: cốc nước để dưới ánh nắng sẽ bị bay hơi

Sự sôi: đun một ấm nước đến 1000C sẽ thấy các bọt khí